LUẬN VĂN: Sự phát triển con người và nguồn nhân lực
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước xu thế mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới cũng như trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước vấn để phát triển nguồn nhân lực ở nước ta đang đối mặt với nhiều thử thách gay gắt để đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra. Trong suốt thời gian dài, với khái nhiệm thành công của những năm kháng chiến chống Mỹ nhiều khi chúng ta nghĩ rằng chỉ cần kích thích tính tích cực của người lao động bằng sự động viên tính thần bằng lời kêu gọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Sự phát triển con người và nguồn nhân lực LUẬN VĂN:Sự phát triển con người và nguồn nhân lực Lời nói đầu Trước xu thế mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới cũng như trong quá trìnhtiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước vấn để phát triển nguồn nhân lực ởnước ta đang đối mặt với nhiều thử thách gay gắt để đáp ứng những yêu cầu mới đặtra. Trong suốt thời gian dài, với khái nhiệm thành công của những năm kháng chiếnchống Mỹ nhiều khi chúng ta nghĩ rằng chỉ cần kích thích tính tích cực của người laođộng bằng sự động viên tính thần bằng lời kêu gọi lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xãhội là đủ thêm vào đó do quan niệm ấu chỉ về xã hội chủ nghĩa, do hiểu sai và do đóvận dụng sai quy luật qua hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất, có thời kỳ chúng ta đã cho rằng chỉ cần tiến hành cải tạo quan hệ sảnxuất cũ, nhanh chóng thiết lập sở hữu công cộng đối với tư liệu sản xuất là sẽ nhanhchóng có được kết quả tích cực trong kinh tế xã hội. Thực tiễn đã diễn ra không như chúng ta nghĩ quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây và nước ta đã chứng tỏ rằng dủ về cơ bảncó công hữu hoá được tư liệu sản xuất dù có xây dựng được một nền công nghiệpnặng với các mức độ khác nhau dù đã đưa được các kỹ thuật mới thậm chí hiện đạivào sản xuất đi chăng nữa thì tất cả những cái đó vẫn chưa trực tiếp dẫn đến chỗ nângcao được hiệu quả sản xuất cùng với những cái đó điều hết sức quan trọng thậm chícó ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của xí nghiệp là nhân lực. Trước hết làmức độ lành nghề và thái độ của người lao động đối với công việc của mình. Khingười lao động không còn tha thiết với công việc nữa thì đó là dấu hiệu của sự khủnghoảng chính thái độ thiếu hăng hái sản xuất của người lao động là một trong nhữngnguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trì trệ, sa sút trong sự phát triển kinh tế xãhội ở nước ta vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80. Trước tình trạng sa sútvà trì truệ này chúng ta đã ít nhiều lúng túng không biết cái nào thật sự là động lực vàdo vậy không biết phảitập trung tác động vào đâu để cho đúng để có thể khơi dậy tính tích cực ấu vào việcthúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội theo chiều hướng chúng ta mong muốn. Tất cảtình hình đó đã buộc chúng ta phải suy nghĩa phải tìm cho ra khâu then chốt cùng vớinhững phương hướng mà khi tác động vào đấy có thể khơi dậy, nuôi dưỡng phát huytính tích cực của con người nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Từ đầunhững năm 80 chúng ta buộc phải thừa nhận tầm quan trọng của các động lực khácngoài động lực chính trị. Tinh thần đặc biệt là tầm quan trọng của lợi ích. Từ đó đếnnay, nhất là từ sau đại hội VI của Đảng với đường lối đổi mới, việc tìm tòi những yếutố kích thích tích cực của con người và thông qua đó tạo nên động lực thực sự của sựphát triển kinh tế xã hội được quan tâm nhiều hơn. Đã có không ít bài báo, cuốn sách,luận án đề cập đến lợi ích với tính cách là động lực. Tuy nhiên phần lớn các côngtrình đều tập trung vào lợi ích kit còn vai trò của các động lực khác mới chỉ đượcnghiên cứu rất ít nhất là việc vạch ra hệ thống các động lực của sự phát triển kinh tếxã hội thì chưa được nghiên cứu bao nhiêu. Mặt khác ngay trong số các loại lợi íchthì lợi ích chính trị, tư tưởng văn hoá.. v.v..nhất là mối quan hệ giữa các loại lợi íchcòn có ít công trình đề cập đến. Ngoài ra trong sự nghiệp đổi mới hiện nay điều rấtquan trọng là với sự lợi ích kinh tế phải xác định được những yếu tố những động lựcquan trọng khác mà khi tác động vào nó chúng ta có thể khơi dậy được tính this cựckhông chỉ của từng cá nhân mà còn của cả cộng đồng. Cùng với những điều trên đây còn một vấn đề tối quan trọng là phải sử dụngtính tích cực của con người như thế nào cho đúng bởi vì tính tích cực của con ngườicó thể tác dụng xây dựng, cũng có thể kìm hãm thậm chí phá hoại sự vận động theohướng tiến bộ của xã hội. Vì vậy điều quan trọng chỉ là ở chỗ làm thế nào phát huytính tích cực của con người mà điều quan không kém mà còn là ở chỗ làm thế nào đểsử dụng được tính tích cực ấy một cách đúng đắn để thúc đẩy, quá trình vận động củaxã hội theo hướng tiến bộ. Không nằm ngoài những vấn đề nêu trên bài tiểu luận này của em mục đíchnho nhỏ là góp phần thúc đẩy tính tích cực của con người trong quá trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước vì thời gian hạn chế nên bài viết của em không cótham vọng tìm hiểu sâu sa được vấn đề đó mà chỉ là một số ý kiến nhỏ như nhậnthức, nhiệm vụ và phát huy nguồn nhân lực của con người. Vì thế em đã chọn đề tài“Sự phát triển con người và nguồn nhân lực Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận Trong cuộc sống của mỗi con người hay cũng như của toàn xã hội, khái niệmvề vật chất và ý thức dường như không bao giờ có thể tách rời giữa chúng có mối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Sự phát triển con người và nguồn nhân lực LUẬN VĂN:Sự phát triển con người và nguồn nhân lực Lời nói đầu Trước xu thế mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới cũng như trong quá trìnhtiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước vấn để phát triển nguồn nhân lực ởnước ta đang đối mặt với nhiều thử thách gay gắt để đáp ứng những yêu cầu mới đặtra. Trong suốt thời gian dài, với khái nhiệm thành công của những năm kháng chiếnchống Mỹ nhiều khi chúng ta nghĩ rằng chỉ cần kích thích tính tích cực của người laođộng bằng sự động viên tính thần bằng lời kêu gọi lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xãhội là đủ thêm vào đó do quan niệm ấu chỉ về xã hội chủ nghĩa, do hiểu sai và do đóvận dụng sai quy luật qua hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất, có thời kỳ chúng ta đã cho rằng chỉ cần tiến hành cải tạo quan hệ sảnxuất cũ, nhanh chóng thiết lập sở hữu công cộng đối với tư liệu sản xuất là sẽ nhanhchóng có được kết quả tích cực trong kinh tế xã hội. Thực tiễn đã diễn ra không như chúng ta nghĩ quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây và nước ta đã chứng tỏ rằng dủ về cơ bảncó công hữu hoá được tư liệu sản xuất dù có xây dựng được một nền công nghiệpnặng với các mức độ khác nhau dù đã đưa được các kỹ thuật mới thậm chí hiện đạivào sản xuất đi chăng nữa thì tất cả những cái đó vẫn chưa trực tiếp dẫn đến chỗ nângcao được hiệu quả sản xuất cùng với những cái đó điều hết sức quan trọng thậm chícó ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của xí nghiệp là nhân lực. Trước hết làmức độ lành nghề và thái độ của người lao động đối với công việc của mình. Khingười lao động không còn tha thiết với công việc nữa thì đó là dấu hiệu của sự khủnghoảng chính thái độ thiếu hăng hái sản xuất của người lao động là một trong nhữngnguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trì trệ, sa sút trong sự phát triển kinh tế xãhội ở nước ta vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80. Trước tình trạng sa sútvà trì truệ này chúng ta đã ít nhiều lúng túng không biết cái nào thật sự là động lực vàdo vậy không biết phảitập trung tác động vào đâu để cho đúng để có thể khơi dậy tính tích cực ấu vào việcthúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội theo chiều hướng chúng ta mong muốn. Tất cảtình hình đó đã buộc chúng ta phải suy nghĩa phải tìm cho ra khâu then chốt cùng vớinhững phương hướng mà khi tác động vào đấy có thể khơi dậy, nuôi dưỡng phát huytính tích cực của con người nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Từ đầunhững năm 80 chúng ta buộc phải thừa nhận tầm quan trọng của các động lực khácngoài động lực chính trị. Tinh thần đặc biệt là tầm quan trọng của lợi ích. Từ đó đếnnay, nhất là từ sau đại hội VI của Đảng với đường lối đổi mới, việc tìm tòi những yếutố kích thích tích cực của con người và thông qua đó tạo nên động lực thực sự của sựphát triển kinh tế xã hội được quan tâm nhiều hơn. Đã có không ít bài báo, cuốn sách,luận án đề cập đến lợi ích với tính cách là động lực. Tuy nhiên phần lớn các côngtrình đều tập trung vào lợi ích kit còn vai trò của các động lực khác mới chỉ đượcnghiên cứu rất ít nhất là việc vạch ra hệ thống các động lực của sự phát triển kinh tếxã hội thì chưa được nghiên cứu bao nhiêu. Mặt khác ngay trong số các loại lợi íchthì lợi ích chính trị, tư tưởng văn hoá.. v.v..nhất là mối quan hệ giữa các loại lợi íchcòn có ít công trình đề cập đến. Ngoài ra trong sự nghiệp đổi mới hiện nay điều rấtquan trọng là với sự lợi ích kinh tế phải xác định được những yếu tố những động lựcquan trọng khác mà khi tác động vào nó chúng ta có thể khơi dậy được tính this cựckhông chỉ của từng cá nhân mà còn của cả cộng đồng. Cùng với những điều trên đây còn một vấn đề tối quan trọng là phải sử dụngtính tích cực của con người như thế nào cho đúng bởi vì tính tích cực của con ngườicó thể tác dụng xây dựng, cũng có thể kìm hãm thậm chí phá hoại sự vận động theohướng tiến bộ của xã hội. Vì vậy điều quan trọng chỉ là ở chỗ làm thế nào phát huytính tích cực của con người mà điều quan không kém mà còn là ở chỗ làm thế nào đểsử dụng được tính tích cực ấy một cách đúng đắn để thúc đẩy, quá trình vận động củaxã hội theo hướng tiến bộ. Không nằm ngoài những vấn đề nêu trên bài tiểu luận này của em mục đíchnho nhỏ là góp phần thúc đẩy tính tích cực của con người trong quá trình côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước vì thời gian hạn chế nên bài viết của em không cótham vọng tìm hiểu sâu sa được vấn đề đó mà chỉ là một số ý kiến nhỏ như nhậnthức, nhiệm vụ và phát huy nguồn nhân lực của con người. Vì thế em đã chọn đề tài“Sự phát triển con người và nguồn nhân lực Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận Trong cuộc sống của mỗi con người hay cũng như của toàn xã hội, khái niệmvề vật chất và ý thức dường như không bao giờ có thể tách rời giữa chúng có mối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển con người kinh tế nhân lực kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 217 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0