LUẬN VĂN: Sự tuần hoàn của tư bản
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tuần hoàn của tư bản ở đây là gì? Nó được hiểu như một chu kỳ hay một vòng quay của tiền tệ, sự tuần hoàn đó nó sẽ không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, nó được hiểu qua công thức sau: T - H - T T - là số tiền tệ (tư bản), bỏ ra ban đầu để mua tư liệu sản xuất, sức lao động, sau đó biến thành "H" đem bán để thu về một lượng giá trị là T. T ở đây là số tiền hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự tuần hoàn của tư bản LUẬN VĂN:Sự tuần hoàn của tư bản Lời mở đầu Sự tuần hoàn của tư bản ở đây là gì? Nó được hiểu như một chu kỳ hay một vòng quay của tiền tệ, sự tuần hoàn đó nó sẽkhông mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, nó được hiểu qua công thứcsau: T - H - T T - là số tiền tệ (tư bản), bỏ ra ban đầu để mua tư liệu sản xuất, sức lao động, sau đóbiến thành H đem bán để thu về một lượng giá trị là T. T ở đây là số tiền hay giá trị kếttinh của sản xuất hàng hoá mà chúng ta nói một cách chính xác hơn là lợi nhuận mà nhà tưbản thu được qua quá trình đầu tư sản xuất. Mỗi quá trình của tư bản, tiền tệ càng lớn thìlợi nhuận thu được càng cao tức T và để minh chứng cho những khái niệm trên đây,chúng ta sẽ xem kỹ hơn các qúa trình chu chuyển của tư bản trong bài dưới đây để từ đó cóthể hiểu rõ hơn về quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản! I. Tuần hoàn của tư bản 1.1. Ba giai đoạn vận động của tư bản và sự biến hoá hình tháicủa tư bản. Mọi tư bản sản xuất trong qúa trình vận động đều trải qua 3 giai đoạn, tồn tại dưới bahình thức và thực hiện ba chức năng. Giai đoạn thứ nhất: Nhà tư bản xuất hiện trên thị trường với tư cách người mua, thựchiện hành vi T - H, tức là mua. Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản tiêu dùng sản xuất các hàng hoá đã mua, tức tiến hànhsản xuất, kết quả là nhà tư bản có được một hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị các yếu tốsản xuất ra hàng hoá đó. Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán, thực hiệnhành vi H - T , tức là bán. a. Giai đoạn thứ nhất: T - H T - H ở đây chỉ là hành vi mua bán thông thường, tiền tệ được sử dụng làm phươngtiện mua như mọi số tiền khác trong lưu thông. Tiền tuy làm phương tiện mua nhưng phảimua được hàng hoá sức lao động và tư liệu sản xuất nhằm mục đích sản xuất giá trị thặngdư. Hành vi T - H không chỉ đơn thuần biểu thị việc chuyển hoá một món tiền thành hànghoá, mà nó đã bước vào 9 giai đoạn vận động tuần hoàn của tư bản. Hơn nữa, việc mua tư liệu sản xuất và sức lao động không những phải phù hợp vớiloại sản phẩm cần chế tạo, mà phải tỉ lệ thích hợp với nhau về số lượng. Tỉ lệ đó nhằm bảođảm cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường và nhất là để sử dụng được triệt đểtoàn bộ thời gian lao động của công nhân. Nếu thiếu tư liệu sản xuất thì công nhân khôngkhông đủ việc làm. Ngược lại, thiếu công nhân thì tư liệu sản xuất cũng không được tậndụng để tạo ra sản phẩm. Do đó, lòng thèm khát lao động thặng dư của nhà tư bản cũngkhông được thoả mãn. Quá trình này thể hiện như sau: Slđ T- H TLsx Rõ ràng, trong quá trình này hành vi T - Slđ (việc mua sức lao động) là yếu tố đặctrưng khiến tiền xuất hiện ngay từ đầu với tư cách là tư bản. Hành vi T - Tlsx chỉ cần thiếtđể sức lao động đã mua có thể hoạt động được song T - Slđ được coi là nét đặc trưng củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải do tính chất tiền tệ của mối quan hệ đó.Tiền đã xuất hiện rất sớm để mua cái được gọi là sự phục vụ, nhưng tiền lúc ấy vẫn khôngbiến thành tư bản tiền tệ. Nét đặc trưng không phải ở chỗ người ta có thể mua sức lao độngbằng tiền, mà sức lao động biến thành hàng hoá. Đây là một việc mua bán, một quan hệhàng hoá tiền tệ, những người mua là nhà tư bản - kẻ chiếm hữu tư liệu sản xuất và ngườibán là người lao động làm thuê bị tách rời hoàn toàn với tư liệu sản xuất và tư liệu sinhhoạt. Vậy không phải bản chất của tiền tệ đã đẻ ra mối quan hệ tư bản chủ nghĩa; trái lại,chính sự tồn tại của quan hệ tư bản chủ nghĩa mới làm cho chức năng của tiền tệ là công cụcủa lưu thông hàng hoá nói chung biến thành chức năng của tư bản. Do đó, trên cơ sở tưliệu sản xuất và sức lao động đã hoàn toàn bị tách rời nhau, quan hệ giai cấp giữa nhà tưbản và người lao động làm thuê đã có rồi, thì tiền của nhà tư bản ứng ra để thực hiện hànhvi: Slđ T Tlsx -H Hoàn thành quá trình này, giá trị tư bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ và mang hình tháicác yếu tố của sản xuất TBCN: tư liệu sản xuất và sức lao động, tức là hình thái tư bản sảnxuất. Như vậy, kết quả của giai đoạn thứ 1 là tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất. b. Giai đoạn thứ hai: ...... SX..... Tư bản ứng ra mua hàng hoá sức lao động tư liệu sản xuất nhằm mục đích thu về mộttư bản có gía trị lớn hơn. Mục đích đó không thể thực hiện được bằng cách bán ngay cáchàng hoá đã mua mà chỉ có thể đạt được bằng cách sử dụng các hàng hoá ấy sản xuất ramột hàng hoá mới. Do đó, tiếp theo giai đoạn thứ 1 (mua sức lao động và tư liệu sản xuất)tất yếu dẫn đến giai đoạn thứ hai - giai đoạn sử dụng các hàng hoá đã mua, tức sản xuất.Quá trình này có thể biển diễn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự tuần hoàn của tư bản LUẬN VĂN:Sự tuần hoàn của tư bản Lời mở đầu Sự tuần hoàn của tư bản ở đây là gì? Nó được hiểu như một chu kỳ hay một vòng quay của tiền tệ, sự tuần hoàn đó nó sẽkhông mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, nó được hiểu qua công thứcsau: T - H - T T - là số tiền tệ (tư bản), bỏ ra ban đầu để mua tư liệu sản xuất, sức lao động, sau đóbiến thành H đem bán để thu về một lượng giá trị là T. T ở đây là số tiền hay giá trị kếttinh của sản xuất hàng hoá mà chúng ta nói một cách chính xác hơn là lợi nhuận mà nhà tưbản thu được qua quá trình đầu tư sản xuất. Mỗi quá trình của tư bản, tiền tệ càng lớn thìlợi nhuận thu được càng cao tức T và để minh chứng cho những khái niệm trên đây,chúng ta sẽ xem kỹ hơn các qúa trình chu chuyển của tư bản trong bài dưới đây để từ đó cóthể hiểu rõ hơn về quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản! I. Tuần hoàn của tư bản 1.1. Ba giai đoạn vận động của tư bản và sự biến hoá hình tháicủa tư bản. Mọi tư bản sản xuất trong qúa trình vận động đều trải qua 3 giai đoạn, tồn tại dưới bahình thức và thực hiện ba chức năng. Giai đoạn thứ nhất: Nhà tư bản xuất hiện trên thị trường với tư cách người mua, thựchiện hành vi T - H, tức là mua. Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản tiêu dùng sản xuất các hàng hoá đã mua, tức tiến hànhsản xuất, kết quả là nhà tư bản có được một hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị các yếu tốsản xuất ra hàng hoá đó. Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán, thực hiệnhành vi H - T , tức là bán. a. Giai đoạn thứ nhất: T - H T - H ở đây chỉ là hành vi mua bán thông thường, tiền tệ được sử dụng làm phươngtiện mua như mọi số tiền khác trong lưu thông. Tiền tuy làm phương tiện mua nhưng phảimua được hàng hoá sức lao động và tư liệu sản xuất nhằm mục đích sản xuất giá trị thặngdư. Hành vi T - H không chỉ đơn thuần biểu thị việc chuyển hoá một món tiền thành hànghoá, mà nó đã bước vào 9 giai đoạn vận động tuần hoàn của tư bản. Hơn nữa, việc mua tư liệu sản xuất và sức lao động không những phải phù hợp vớiloại sản phẩm cần chế tạo, mà phải tỉ lệ thích hợp với nhau về số lượng. Tỉ lệ đó nhằm bảođảm cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường và nhất là để sử dụng được triệt đểtoàn bộ thời gian lao động của công nhân. Nếu thiếu tư liệu sản xuất thì công nhân khôngkhông đủ việc làm. Ngược lại, thiếu công nhân thì tư liệu sản xuất cũng không được tậndụng để tạo ra sản phẩm. Do đó, lòng thèm khát lao động thặng dư của nhà tư bản cũngkhông được thoả mãn. Quá trình này thể hiện như sau: Slđ T- H TLsx Rõ ràng, trong quá trình này hành vi T - Slđ (việc mua sức lao động) là yếu tố đặctrưng khiến tiền xuất hiện ngay từ đầu với tư cách là tư bản. Hành vi T - Tlsx chỉ cần thiếtđể sức lao động đã mua có thể hoạt động được song T - Slđ được coi là nét đặc trưng củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải do tính chất tiền tệ của mối quan hệ đó.Tiền đã xuất hiện rất sớm để mua cái được gọi là sự phục vụ, nhưng tiền lúc ấy vẫn khôngbiến thành tư bản tiền tệ. Nét đặc trưng không phải ở chỗ người ta có thể mua sức lao độngbằng tiền, mà sức lao động biến thành hàng hoá. Đây là một việc mua bán, một quan hệhàng hoá tiền tệ, những người mua là nhà tư bản - kẻ chiếm hữu tư liệu sản xuất và ngườibán là người lao động làm thuê bị tách rời hoàn toàn với tư liệu sản xuất và tư liệu sinhhoạt. Vậy không phải bản chất của tiền tệ đã đẻ ra mối quan hệ tư bản chủ nghĩa; trái lại,chính sự tồn tại của quan hệ tư bản chủ nghĩa mới làm cho chức năng của tiền tệ là công cụcủa lưu thông hàng hoá nói chung biến thành chức năng của tư bản. Do đó, trên cơ sở tưliệu sản xuất và sức lao động đã hoàn toàn bị tách rời nhau, quan hệ giai cấp giữa nhà tưbản và người lao động làm thuê đã có rồi, thì tiền của nhà tư bản ứng ra để thực hiện hànhvi: Slđ T Tlsx -H Hoàn thành quá trình này, giá trị tư bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ và mang hình tháicác yếu tố của sản xuất TBCN: tư liệu sản xuất và sức lao động, tức là hình thái tư bản sảnxuất. Như vậy, kết quả của giai đoạn thứ 1 là tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất. b. Giai đoạn thứ hai: ...... SX..... Tư bản ứng ra mua hàng hoá sức lao động tư liệu sản xuất nhằm mục đích thu về mộttư bản có gía trị lớn hơn. Mục đích đó không thể thực hiện được bằng cách bán ngay cáchàng hoá đã mua mà chỉ có thể đạt được bằng cách sử dụng các hàng hoá ấy sản xuất ramột hàng hoá mới. Do đó, tiếp theo giai đoạn thứ 1 (mua sức lao động và tư liệu sản xuất)tất yếu dẫn đến giai đoạn thứ hai - giai đoạn sử dụng các hàng hoá đã mua, tức sản xuất.Quá trình này có thể biển diễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuần hoàn tư bản kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 219 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0