Danh mục

Luận văn Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Nghệ An

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 814.92 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 99,000 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn sức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nghệ an, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Nghệ An 1 Luận vănSức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Nghệ An 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh kinh tế xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển củasản xuất và trao đổi hàng hoá. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tếbằng các biện pháp, thủ đoạn khác nhau nhằm đạt mục tiêu tối đa lợi ích trong quátrình sản xuất - kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cạnh tranh vừa là môitrường vừa là động lực của sự phát triển. Trong quá trình đ ổi mới, Đảng và Nhà nước đ ã chủ trương phát triểnkinh tế nhiều thành phần, phát huy mọi nguồn lực nhưng kinh tế nhà nước giữvai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng, là công cụ để nhà nước địnhhướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo thành công trong hội nhập kinhtế quốc tế. Để kinh tế nhà nước làm tròn vai trò chủ đạo, việc nâng cao sứcc ạnh tranh của các doanh nghiệp nh à nước và doanh nghiệp cổ phần hoá làrất quan trọng. Việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này sẽgóp phần quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong những năm qua, các doanh nghiệp nhà nước - bộ phận nòng cốtcủa kinh tế nhà nước đ ã đóng góp rất lớn trong quá trình xây dựng và pháttriển kinh tế - xã hội ở Nghệ An, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấulao động và quá trình đô thị hoá. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, cácdoanh nghiệp nhà nước đã bộc lộ nhiều mặt hạn chế, quy mô nhỏ, công nghệlạc hậu, sản xuất - kinh doanh kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh thấp, tưtưởng bảo hộ nặng nề, làm ăn thua lỗ kéo dài. Thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước của Đảng và Nhànước. Tỉnh Nghệ An đã đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. Tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở Nghệ An đã đảmbảo đúng lộ trình chính phủ phê duyệt. Vấn đề cấp bách hiện nay là đưa ra 3phương hướng, giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp cổphần hoá từ doanh nghiệp nhà nước. V ới ý nghĩa và tính cấp thiết như vậy, tôi chọn đề tại Sức cạnh tranhcủa các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhànước ở Nghệ An làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường của quốc gia,các địa phương, các doanh nghiệp, các ngành hàng, sản phẩm là chủ điểm đượcgiới học thuật rất quan tâm nghiên cứu khá kỹ lưỡng, bình luận khá nhiều. Có thể nêu ra một số đề tài nghiên cứu về cạnh tranh như: + GS - TS Chu Văn Cấp (chủ biên): Nâng cao sức cạnh tranh của nềnkinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. (Nhà xuất bản Chínhtrị quốc gia - Hà Nội 2003). + TS Phạm Thu Hồng: Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừavà nhỏ ở Việt Nam hiện nay. (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội 2004) + Thạc sỹ Đỗ Thị Oanh: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở ViệtNam hiện nay - Thực trạng và giải pháp. + Dự án VIE 01/2005: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia (Nhàxuất bản giao thông vận tải 2003). + Tạp chí Cộng sản số 22/2004 của GS - TS Lê Hữu Nghĩa - Tổng biên tậpTạp chí Cộng sản, Phó chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, về Cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay - mấy vấn đề lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên việc nghiên cứu cạnh tranh của các doanh nghiệp được hìnhthành từ cổ phần hoá DNNN dưới góc độ kinh tế chính trị chưa có nhiều. Vìvậy, đề tài này vẫn cần thiết và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở các tri thức cấu thành sức cạnh tranh của doanh nghiệp, luậnvăn nghiên cứu, đánh giá thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp được 4hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Nghệ An, từ đó đề xuấtcác giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp nàytrong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Đ ể thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Hệ thống hóa lý luận về sức cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, từ đó làm rõ đặc điểm cạnh tranh củacác doanh nghiệp từ DNNN cổ phần hoá. + Đánh giá thực trạng hoạt động và hiệu quả sản xuất - kinh doanh, sứccạnh tranh của các doanh nghiệp cổ phần hoá từ DNNN ở Nghệ An, từ đó rút rathành tựu, hạn chế, nguyên nhân của thành tựu hạn chế và những vấn đề mới nảysinh rào cản cần được giải quyết. + Đ ề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao sức cạnhtranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá DNNN ở NghệAn trong thời gian tới. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: