LUẬN VĂN: Tác động của gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến nền nông nghiệp Việt Nam
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một thực tế khách quan, một xu thế tất yếu cuốn hút các quốc gia. Việt Nam đã và đang triển khai nhiều hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế và đã thu được nhiều kết quả. Thực hiện chủ trương tích cực và chủ động hội nhâp kinh tế quốc tế, Việt nam coi việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một mục tiêu quan trọng. Việc tham gia các hiệp định, các hiệp ước quốc tế về thương mại, về kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tác động của gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến nền nông nghiệp Việt Nam LUẬN VĂN:Tác động của gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến nền nông nghiệp Việt Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một thực tế khách quan, một xu thế tấtyếu cuốn hút các quốc gia. Việt Nam đã và đang triển khai nhiều hoạt động hội nhập kinh tếquốc tế và đã thu được nhiều kết quả. Thực hiện chủ trương tích cực và chủ động hội nhâp kinh tế quốc tế, Việt nam coiviệc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một mục tiêu quan trọng. Việc thamgia các hiệp định, các hiệp ước quốc tế về thương mại, về kinh tế trong WTO sẽ tạo nhiềucơ hội cho nền kinh tế Việt Nam phát triển. Nhưng việc tham gia và theo đó là thực hiệncác cam kết của WTO sẽ là một quá trình đầy gay go, thách thức trên tất cả những lĩnh vựckhác nhau của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Việt Nam về cơbản vẫn là một nước nông nghiệp với 67% lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.Khoảng 1/4 tổng GDP và khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu là từ nông nghiệp, do đóngành nông nghiệp là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Gia nhập WTOnền nông nghiệp Việt Nam có thể chịu sự tác động trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực.Tác động tích cực là mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản, phân bổ tốt hơn các nguồnlực quốc gia đến các ngành có lợi thế cạnh tranh cao nhất, tăng cường học hỏi công nghệmới từ việc trao đổi ngày càng gia tăng với phần còn lại của thế giới, tăng cường tính linhhoạt trong thương mại quốc tế để đối mặt với những cú sốc do thiên tai… Mặt khác, đặtngành nông nghiệp trước khả năng biến động lớn do ảnh hưởng của thị trường thế giới bởixu hướng tự do hoá thương mại, đặt các doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh lớn, mặthàng có sức cạnh tranh yếu thì nguy cơ phá sản là không thể tránh khỏi, điều đó dẫn đếnnhiều nông dân bị mất việc làm, làm sâu sắc thêm những bất bình đẳng về thu nhập trongnông nghiệp, nông thôn và giữa thành thị với nông thôn. Xuất phát từ những vấn đề bức xúc nêu trên, nhất là khi Việt Nam đang đứng trướcngưỡng cửa bước vào WTO, tôi chọn vấn đề: “Tác động của gia nhập tổ chức thươngmại thế giới đến nền nông nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài * Xoay quanh vấn đề Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới đã có một sốcông trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả đề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau: - Một số công trình nghiên cứu, bài viết trên các tạp chí đã tập trung phân tích diễnbiến tình hình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO và từ đó đưa ra các giải pháp đẩy nhanhviệc gia nhập WTO; nghiên cứu nội dung của các hiệp định của WTO, từ đó chỉ ra các cơhội và thách thức đối với các nước đang phát triển, cũng như Việt Nam khi gia nhập WTO. - Một số công trình, bài báo cũng đã nghiên cứu và làm rõ sự cần thiết Việt Namphải gia nhập WTO. Những điểm nêu trên có thế tìm thấy trong các tác phẩm: +Việt Nam gia nhập WTO: “Tác động tới nền kinh tế Đồng Nai và các giải pháp đểthích ứng với quá trình hội nhập”, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà nôi 2005. + “Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với nền kinh tế toàn cầu”, của Nguyễn VănThanh, Tạp chí Cộng sản. + “Việt Nam con đường tới WTO”, của Vũ Xuân Trường, Báo Hà Nội mới. + “Nhiều lợi thế cũng như thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”, Bích Hạnh-Báo Nhân dân ngày 19/2/2004. + “Một bước chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập WTO”, Thu Hà-Báo Nhân dân ngày20/2/2004. + “Trung Quốc gia nhập WTO thời cơ và thách thức”, Võ Đại Lược- Nhà xuất bảnKhoa học xã hội, Hà nội 2004. + “Gia nhập WTO Việt Nam kiên định con đường đã chọn”, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia- 2004. * Liên quan đến hội nhập WTO và tác động của nó đến nông nghiệp Việt Nam. Đãcó một số công trình khoa học, bài báo đề cập đến các vấn đề nông nghiệp Việt Nam trongkinh tế toàn cầu và mối quan hệ giữa bảo hộ và tự do hoá thương mại nông sản, kinhnghiệm bảo hộ nông nghiệp trên thế giới, cái được và cái mất và tác động đối với nôngnghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO. Các công trình liên quan đến vấn đề này: - “Làm gì cho nông thôn Việt Nam”, Phạm Đỗ Chí- Đặng Kim Sơn-Nguyễn TiếnTriển, Đồng chủ biên 2003. - “Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ”Bùi Xuân Lưu, Nhà xuất bản Thống kê- Hà nội 2004. - “WTO và ngành nông nghiệp Việt Nam”, kết quả nghiên cứu của Bộ nông nghiệpvà phát triển nông thôn do Australia tài trợ. - “Tăng cường năng lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp và phát triểnnông thôn”, kết quả nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn do AU saidtài trợ. - “Nông nghiệp và đám phán thương mại”, diễn đàn tài chính kinh tế-tài chính Việt-Pháp, Nhà xuất bản CTQG-2001. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tác động của gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến nền nông nghiệp Việt Nam LUẬN VĂN:Tác động của gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến nền nông nghiệp Việt Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một thực tế khách quan, một xu thế tấtyếu cuốn hút các quốc gia. Việt Nam đã và đang triển khai nhiều hoạt động hội nhập kinh tếquốc tế và đã thu được nhiều kết quả. Thực hiện chủ trương tích cực và chủ động hội nhâp kinh tế quốc tế, Việt nam coiviệc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là một mục tiêu quan trọng. Việc thamgia các hiệp định, các hiệp ước quốc tế về thương mại, về kinh tế trong WTO sẽ tạo nhiềucơ hội cho nền kinh tế Việt Nam phát triển. Nhưng việc tham gia và theo đó là thực hiệncác cam kết của WTO sẽ là một quá trình đầy gay go, thách thức trên tất cả những lĩnh vựckhác nhau của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Việt Nam về cơbản vẫn là một nước nông nghiệp với 67% lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.Khoảng 1/4 tổng GDP và khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu là từ nông nghiệp, do đóngành nông nghiệp là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Gia nhập WTOnền nông nghiệp Việt Nam có thể chịu sự tác động trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực.Tác động tích cực là mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản, phân bổ tốt hơn các nguồnlực quốc gia đến các ngành có lợi thế cạnh tranh cao nhất, tăng cường học hỏi công nghệmới từ việc trao đổi ngày càng gia tăng với phần còn lại của thế giới, tăng cường tính linhhoạt trong thương mại quốc tế để đối mặt với những cú sốc do thiên tai… Mặt khác, đặtngành nông nghiệp trước khả năng biến động lớn do ảnh hưởng của thị trường thế giới bởixu hướng tự do hoá thương mại, đặt các doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh lớn, mặthàng có sức cạnh tranh yếu thì nguy cơ phá sản là không thể tránh khỏi, điều đó dẫn đếnnhiều nông dân bị mất việc làm, làm sâu sắc thêm những bất bình đẳng về thu nhập trongnông nghiệp, nông thôn và giữa thành thị với nông thôn. Xuất phát từ những vấn đề bức xúc nêu trên, nhất là khi Việt Nam đang đứng trướcngưỡng cửa bước vào WTO, tôi chọn vấn đề: “Tác động của gia nhập tổ chức thươngmại thế giới đến nền nông nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài * Xoay quanh vấn đề Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới đã có một sốcông trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả đề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau: - Một số công trình nghiên cứu, bài viết trên các tạp chí đã tập trung phân tích diễnbiến tình hình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO và từ đó đưa ra các giải pháp đẩy nhanhviệc gia nhập WTO; nghiên cứu nội dung của các hiệp định của WTO, từ đó chỉ ra các cơhội và thách thức đối với các nước đang phát triển, cũng như Việt Nam khi gia nhập WTO. - Một số công trình, bài báo cũng đã nghiên cứu và làm rõ sự cần thiết Việt Namphải gia nhập WTO. Những điểm nêu trên có thế tìm thấy trong các tác phẩm: +Việt Nam gia nhập WTO: “Tác động tới nền kinh tế Đồng Nai và các giải pháp đểthích ứng với quá trình hội nhập”, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà nôi 2005. + “Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với nền kinh tế toàn cầu”, của Nguyễn VănThanh, Tạp chí Cộng sản. + “Việt Nam con đường tới WTO”, của Vũ Xuân Trường, Báo Hà Nội mới. + “Nhiều lợi thế cũng như thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”, Bích Hạnh-Báo Nhân dân ngày 19/2/2004. + “Một bước chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập WTO”, Thu Hà-Báo Nhân dân ngày20/2/2004. + “Trung Quốc gia nhập WTO thời cơ và thách thức”, Võ Đại Lược- Nhà xuất bảnKhoa học xã hội, Hà nội 2004. + “Gia nhập WTO Việt Nam kiên định con đường đã chọn”, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia- 2004. * Liên quan đến hội nhập WTO và tác động của nó đến nông nghiệp Việt Nam. Đãcó một số công trình khoa học, bài báo đề cập đến các vấn đề nông nghiệp Việt Nam trongkinh tế toàn cầu và mối quan hệ giữa bảo hộ và tự do hoá thương mại nông sản, kinhnghiệm bảo hộ nông nghiệp trên thế giới, cái được và cái mất và tác động đối với nôngnghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO. Các công trình liên quan đến vấn đề này: - “Làm gì cho nông thôn Việt Nam”, Phạm Đỗ Chí- Đặng Kim Sơn-Nguyễn TiếnTriển, Đồng chủ biên 2003. - “Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ”Bùi Xuân Lưu, Nhà xuất bản Thống kê- Hà nội 2004. - “WTO và ngành nông nghiệp Việt Nam”, kết quả nghiên cứu của Bộ nông nghiệpvà phát triển nông thôn do Australia tài trợ. - “Tăng cường năng lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp và phát triểnnông thôn”, kết quả nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn do AU saidtài trợ. - “Nông nghiệp và đám phán thương mại”, diễn đàn tài chính kinh tế-tài chính Việt-Pháp, Nhà xuất bản CTQG-2001. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông nghiệp Việt Nam thương mại thế giới tổ chức thương mại kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 230 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 207 0 0 -
4 trang 202 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 199 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 199 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0