LUẬN VĂN: Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung Quốc là nước láng giềng "núi liền núi, sông liền sông" với Việt Nam, có nền kinh tế quy mô, tăng trưởng mạnh, đang thực thi chiến lược nhất thể hóa kinh tế khu vực mà Việt Nam được coi là "cầu nối" giữa các nước phương Nam với Trung Quốc, là "cầu nối" Đông Nam á với Đông Bắc á. Do vậy, củng cố, phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với Trung Quốc, phát huy vai trò "cầu nối" trước hết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, tích cực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh LUẬN VĂN: Tác động của sự phát triển khu kinhtế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trung Quốc là nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông với Việt Nam, cónền kinh tế quy mô, tăng trưởng mạnh, đang thực thi chiến lược nhất thể hóa kinh tế khuvực mà Việt Nam được coi là cầu nối giữa các nước phương Nam với Trung Quốc, làcầu nối Đông Nam á với Đông Bắc á. Do vậy, củng cố, phát triển quan hệ hợp tác toàndiện với Trung Quốc, phát huy vai trò cầu nối trước hết trong khuôn khổ khu vực mậudịch tự do ASEAN- Trung Quốc, tích cực khai thác thị trường Trung Quốc, đặc biệt là thịtrường Tây Nam Trung Quốc, sẽ là hướng chiến lược kinh tế đối ngoại quan trọng, gópphần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế nhanh, ổn định lâu dài của Việt Nam. Trongđó đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Vân Nam cũng như với Quảng Tâycó vai trò then chốt. Từ thời Hán Tần, miền Tây Nam Trung Quốc đã có con đường giao thông quốc tếqua Côn Minh để đi đến các nước phía Nam được gọi là Trục thân độc đạo- con đườngtơ lụa ngày xưa. Còn ngày nay, khi hai nước Việt - Trung bước vào thế kỷ XXI cùng nỗlực cải cách mở cửa nền kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu thì cơ hội phát triểnquan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc vô cùng rộng lớn nhờnhững nhân tố khách quan và chủ quan sau đây: Bước vào thế kỷ XXI mặc dù vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khó lường,song hòa bình và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo trong sự phát triển thế giới và khu vực;hơn nữa đây còn là thời kỳ mở đầu thời đại tri thức hóa kinh tế toàn cầu; toàn cầu hóa, khuvực hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy. Đây là xu thế phát triển khách quanđang cuốn hút mọi quốc gia vào quĩ đạo kinh tế toàn cầu, mở ra cơ hội lớn cùng nhữngthách thức lớn đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và Trung Quốc. Làcơ hội lớn nếu quốc gia đang phát triển đó có năng lực cải cách, mở cửa, tận dụng mọi lợithế của nước đi sau, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiệu quả, sẽ có nhiều khả năngtiến nhanh, đuổi kịp các nước tiên tiến. Là thách thức lớn nếu quốc gia đang phát triển đókhông có năng lực cải cách, mở cửa, không tận dụng mọi lợi thế của nước đi sau trong hộinhập kinh tế quốc tế và khu vực, sẽ bị tụt hậu, thậm chí bị đào thải khỏi quĩ đạo phát triểncủa thế giới. Xu thế phát triển khách quan trên đã được chính phủ và nhân dân hai nước ViệtNam - Trung Quốc đón bắt kịp thời, thông minh và sáng tạo. Cả hai nước đều nỗ lực cảicách mở cửa với cách đi thích hợp, từng bước hoàn thiện kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa (XHCN) phù hợp với thông lệ quốc tế, nên đã tạo nên sự phát triển ngoạn mục:dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm, đạt được những thànhtựu tuyệt vời trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Cuối năm 2001 TrungQuốc trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đánh dấu sự hộinhập kinh tế toàn cầu của Trung Quốc, tạo ra thế và lực của Trung Quốc trên tr ườngquốc tế. Rất có thể cuối năm 2005 Việt Nam cũng sẽ gia nhập WTO, thể hiện tinh thầnchủ động hội nhập kinh tế toàn cầu, tạo c ơ sở thuận lợi hơn cho sự phát triển quan hệkinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc. Sự kiện ảnh hưởng mạnh và trực tiếp hơn đến quan hệ kinh tế thương mại ViệtNam - Vân Nam Trung Quốc là tháng 11/2002 Hiệp định thương mại hợp tác kinh tế toàndiện ASEAN - Trung Quốc đã được ký kết, mở đường cho việc xây dựng khu vực mậudịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) mà Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc có vị trívai trò cửa ngõ của ACFTA. Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Vân NamTrung Quốc, có nhiều tiềm năng về kinh tế, với nhiều tuyến đường sắt, đường bộ, đườngthủy và khả năng phát triển đường hàng không, có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai đượcnối thông với Côn Minh - Trung Quốc.Lào Cai còn có ưu thề về tiềm năng khoáng sản (35 loại khoáng sản), 150 điểm mỏ và nổitiếng là nơi nhiều tiềm năng phát triển du lịch với những danh lam thắng cảnh như Sa Pa,Bắc Hà. Tuy nhiên, Lào Cai vẫn là một tỉnh nghèo, cơ cấu kinh tế là nông, lâm - côngnghiệp, xây dựng - thương mại, du lịch. Đến nay sau gần 10 năm thực hiện Quyết định100/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm một số cơ chế, chính sáchđối với khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ qua hệ kinh tế -thương mại của Lào Cai với Vân Nam Trung Quốc, cơ sở hạ tầng của khu KTCK đã đượcnâng cấp với nhiều dự án. Việc hình thành và phát triển khu KTCK Lào Cai đã đẩy mạnhhơn nữa giao lưu kinh tế qua cửa khẩu giữa hai nước, qua đó đẩy mạnh phát triển kinh tếhàng hóa trong nước. Chúng ta cần nhìn nhận những tác động này không chỉ trong thờigian trước mắt mà về lâu dài, khu KTCK Lào Cai sẽ có mức phát triển nhanh hơn, trởthành vùng động lực kinh tế để kéo các vùng nghèo hơn cùng đi lên, cùng phát triển. Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò quan trọng của việc phát triển khu KTCK LàoCai trong công cuộc đổi mới, cần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc phát triển kinh tếcủa cửa khẩu Lào Cai, qua đó chỉ rõ sự tác động của khu KTCK Lào Cai đối với đời sốngkinh tế - xã hội của tỉnh, đồng thời đề ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy sự pháttriển khu KTCK ở Lào Cai là vấn đề cấp thiết hiện nay. Do vậy, tác giả luận văn chọn vấnđề Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xóhội của tỉnh làm đề tài luận văn thạc sĩ, với hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ của mìnhcho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của địa phương. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Sau 14 năm mở cửa chính thức (1991) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh LUẬN VĂN: Tác động của sự phát triển khu kinhtế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trung Quốc là nước láng giềng núi liền núi, sông liền sông với Việt Nam, cónền kinh tế quy mô, tăng trưởng mạnh, đang thực thi chiến lược nhất thể hóa kinh tế khuvực mà Việt Nam được coi là cầu nối giữa các nước phương Nam với Trung Quốc, làcầu nối Đông Nam á với Đông Bắc á. Do vậy, củng cố, phát triển quan hệ hợp tác toàndiện với Trung Quốc, phát huy vai trò cầu nối trước hết trong khuôn khổ khu vực mậudịch tự do ASEAN- Trung Quốc, tích cực khai thác thị trường Trung Quốc, đặc biệt là thịtrường Tây Nam Trung Quốc, sẽ là hướng chiến lược kinh tế đối ngoại quan trọng, gópphần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế nhanh, ổn định lâu dài của Việt Nam. Trongđó đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Vân Nam cũng như với Quảng Tâycó vai trò then chốt. Từ thời Hán Tần, miền Tây Nam Trung Quốc đã có con đường giao thông quốc tếqua Côn Minh để đi đến các nước phía Nam được gọi là Trục thân độc đạo- con đườngtơ lụa ngày xưa. Còn ngày nay, khi hai nước Việt - Trung bước vào thế kỷ XXI cùng nỗlực cải cách mở cửa nền kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu thì cơ hội phát triểnquan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc vô cùng rộng lớn nhờnhững nhân tố khách quan và chủ quan sau đây: Bước vào thế kỷ XXI mặc dù vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khó lường,song hòa bình và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo trong sự phát triển thế giới và khu vực;hơn nữa đây còn là thời kỳ mở đầu thời đại tri thức hóa kinh tế toàn cầu; toàn cầu hóa, khuvực hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy. Đây là xu thế phát triển khách quanđang cuốn hút mọi quốc gia vào quĩ đạo kinh tế toàn cầu, mở ra cơ hội lớn cùng nhữngthách thức lớn đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và Trung Quốc. Làcơ hội lớn nếu quốc gia đang phát triển đó có năng lực cải cách, mở cửa, tận dụng mọi lợithế của nước đi sau, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiệu quả, sẽ có nhiều khả năngtiến nhanh, đuổi kịp các nước tiên tiến. Là thách thức lớn nếu quốc gia đang phát triển đókhông có năng lực cải cách, mở cửa, không tận dụng mọi lợi thế của nước đi sau trong hộinhập kinh tế quốc tế và khu vực, sẽ bị tụt hậu, thậm chí bị đào thải khỏi quĩ đạo phát triểncủa thế giới. Xu thế phát triển khách quan trên đã được chính phủ và nhân dân hai nước ViệtNam - Trung Quốc đón bắt kịp thời, thông minh và sáng tạo. Cả hai nước đều nỗ lực cảicách mở cửa với cách đi thích hợp, từng bước hoàn thiện kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa (XHCN) phù hợp với thông lệ quốc tế, nên đã tạo nên sự phát triển ngoạn mục:dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm, đạt được những thànhtựu tuyệt vời trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Cuối năm 2001 TrungQuốc trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đánh dấu sự hộinhập kinh tế toàn cầu của Trung Quốc, tạo ra thế và lực của Trung Quốc trên tr ườngquốc tế. Rất có thể cuối năm 2005 Việt Nam cũng sẽ gia nhập WTO, thể hiện tinh thầnchủ động hội nhập kinh tế toàn cầu, tạo c ơ sở thuận lợi hơn cho sự phát triển quan hệkinh tế thương mại Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc. Sự kiện ảnh hưởng mạnh và trực tiếp hơn đến quan hệ kinh tế thương mại ViệtNam - Vân Nam Trung Quốc là tháng 11/2002 Hiệp định thương mại hợp tác kinh tế toàndiện ASEAN - Trung Quốc đã được ký kết, mở đường cho việc xây dựng khu vực mậudịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) mà Việt Nam - Vân Nam Trung Quốc có vị trívai trò cửa ngõ của ACFTA. Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Vân NamTrung Quốc, có nhiều tiềm năng về kinh tế, với nhiều tuyến đường sắt, đường bộ, đườngthủy và khả năng phát triển đường hàng không, có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai đượcnối thông với Côn Minh - Trung Quốc.Lào Cai còn có ưu thề về tiềm năng khoáng sản (35 loại khoáng sản), 150 điểm mỏ và nổitiếng là nơi nhiều tiềm năng phát triển du lịch với những danh lam thắng cảnh như Sa Pa,Bắc Hà. Tuy nhiên, Lào Cai vẫn là một tỉnh nghèo, cơ cấu kinh tế là nông, lâm - côngnghiệp, xây dựng - thương mại, du lịch. Đến nay sau gần 10 năm thực hiện Quyết định100/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm một số cơ chế, chính sáchđối với khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ qua hệ kinh tế -thương mại của Lào Cai với Vân Nam Trung Quốc, cơ sở hạ tầng của khu KTCK đã đượcnâng cấp với nhiều dự án. Việc hình thành và phát triển khu KTCK Lào Cai đã đẩy mạnhhơn nữa giao lưu kinh tế qua cửa khẩu giữa hai nước, qua đó đẩy mạnh phát triển kinh tếhàng hóa trong nước. Chúng ta cần nhìn nhận những tác động này không chỉ trong thờigian trước mắt mà về lâu dài, khu KTCK Lào Cai sẽ có mức phát triển nhanh hơn, trởthành vùng động lực kinh tế để kéo các vùng nghèo hơn cùng đi lên, cùng phát triển. Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò quan trọng của việc phát triển khu KTCK LàoCai trong công cuộc đổi mới, cần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc phát triển kinh tếcủa cửa khẩu Lào Cai, qua đó chỉ rõ sự tác động của khu KTCK Lào Cai đối với đời sốngkinh tế - xã hội của tỉnh, đồng thời đề ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy sự pháttriển khu KTCK ở Lào Cai là vấn đề cấp thiết hiện nay. Do vậy, tác giả luận văn chọn vấnđề Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xóhội của tỉnh làm đề tài luận văn thạc sĩ, với hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ của mìnhcho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của địa phương. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Sau 14 năm mở cửa chính thức (1991) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển khu kinh tế kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0