LUẬN VĂN: Tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay (qua thực tế tỉnh Hải Dương)
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 740.42 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay " (qua thực tế tỉnh hải dương), luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay " (qua thực tế tỉnh Hải Dương) LUẬN VĂN:Tác động của tâm lý xó hội đối với việc thựchiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay (qua thực tế tỉnh Hải Dương) mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân số và sự tồn tại, phát triển của xã hội là hai vấn đề luôn có mối quan hệchặt chẽ với nhau. Nói đến vấn đề dân số không có nghĩa là chỉ nói tới mặt số l ượngmà còn bao gồm mặt chất lượng của dân số. Cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội,con người cần phải điều chỉnh các xu hướng dân số cho phù hợp với sự phát triển.Quy mô, cơ cấu dân số, tốc độ gia tăng dân số và sự phân bố dân c ư phù hợp sẽ tạora những tiền đề và động lực quan trọng cho phát triển bền vững, ng ược lại, sự giatăng dân số không phù hợp sẽ tạo ra những nhân tố cản trở việc thực hiện những mụctiêu kinh tế- xã hội. Có thể nói, dân số là c ơ hội, đồng thời là thách thức đối với sựphát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy, bất cứ quốc gia nào cũng cần có mộtchính sách dân số hợp lý để tạo ra một quy mô dân số “tối ưu”. Nghĩa là, vừa có thểđảm bảo việc phát huy mọi nguồn lực cho sản xuất, tạo ra được nhiều nhất của cảivật chất cho xã hội, mặt khác, vừa có thể đảm bảo đ ược sự kết hợp hài hòa giữa sảnxuất với tiêu dùng, tăng cường và thúc đẩy việc tích lũy cho tái sản xuất mở rộng. Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của vấn đề dân số trong sự pháttriển xã hội, ngay từ những n ăm 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã rất quantâm tới việc thực hiện chính sách dân số. Từ đó đến nay, đặc biệt là từ năm 1993(Đánh dấu bằng sự ra đời của nghị quyết hội nghị lần thứ tư BCH TW Đảng cộngsản việt nam khóa VII), trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình chúng ta đã đạtđược những thành tựu hết sức quan trọng. Có thể nhận thấy, ban đầu chúng ta mớichủ yếu quan tâm tới vấn đề giảm sinh để ổn định quy mô dân số, thì đến nay về cơbản chúng ta đã bắt đầu quan tâm được nhiều hơn tới chất lượng dân số, chất lượngcuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội. Việc thực hiện chính sách dân số ở n ước ta những năm vừa qua nhìn chungđang có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực với thành tựu rất quan trọng.Tuy nhiên, gần đây việc thực hiện chính sách dân số lại nảy sinh một số vấn đề mới,tỷ lệ các cặp vợ chồng sinh con thứ ba t ăng “ đột biến”, xu hướng giảm sinh cónhững dấu hiệu chững lại… Thực tế ấy cho thấy những thành tựu trong việc thựchiện chính sách dân số ở nước ta trong thời gian qua là chưa thực sự bền vững vàmột trong những nguyên nhân của thực tế trên đó là sự tác động trở lại “ một cáchmạnh mẽ” của những yếu tố tâm lý xã hội cũ, bảo thủ, lỗi thời. Việc nghiên cứu một cách có hệ thống sự tác động của tâm lý xã hội đối vớiviệc thực hiện chính sách dân số, từ đó đề ra những giải pháp khắc phục tác độngtiêu cực của tâm lý xã hội trong việc thực hiện chính sách dân số ở n ước ta là vấn đềcó ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, vừa cấp bách vừa lâu dài. Là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, Hải Dương cũng không phảilà ngoại lệ. Có thể nói, sự tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chínhsách dân số ở đây còn hết sức nặng nề. Qua thực tế nhiều n ăm công tác ở cơ sở vớiđặc thù của công tác nghiên cứu và giảng dạy lý luận chính trị cùng với những kiếnthức, kinh nghiệm ban đầu đã tích lũy được là những lý do để người viết chọn đề tài: Tác động của tâm lý xó hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nước tahiện nay (qua thực tế tỉnh Hải Dương) làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triếthọc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ý thức xã hội, tâm lý xã hội, vấn đề dân số đã được các nhà khoa học,các nhà nghiên cứu và những người quan tâm đề cập dưới những góc độ khác nhau. Cáccông trình nghiên cứu của các tác giả đã được công bố dưới dạng đề tài khoa học,chuyên đề, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và các bài đăng tải trên các tạp chí, sáchbáo... Cụ thể như: - “Những yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng tới mức sinh”, UBDS Hà nội 1991;“KAP (Kiến thức- thái độ- thực hành)” UBQGDS (1993); “Tâm lý cộng đồng làng và disản”, Đỗ Long- Trần Hiệp (1993); “Các giá trị truyền thống và con người Việt Namhiện nay”, Đề tài KX. 07. 02 (1996) Phan Huy Lê- Vũ Minh Giang (Chủ biên); “ảnhhưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay”, Đề tàiKX. 07. 03 (1997) Nguyễn Tài Thư (Chủ biên); - “Nền sản xuất nhỏ Việt Nam và hậu quả của nó trong tâm lý dân tộc”, Tạp chíThông tin triết học, số2/ 1971, Tác giả Vũ Khiêu; “ý thức người sản xuất nhỏ và ý thứchàng ngày”, Tạp chí Triết học, số2/ 1986, Tác giả Hồ Sỹ Quý; “Tâm lý “ trọng namkhinh nữ” trong xã hội hiện nay”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 10/ 1995, Tác giảTrần Thị Minh Đức; “ý thức xã hội với sự gia tăng dân số ở nước ta hiện nay”, Tạp chíLý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay " (qua thực tế tỉnh Hải Dương) LUẬN VĂN:Tác động của tâm lý xó hội đối với việc thựchiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay (qua thực tế tỉnh Hải Dương) mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân số và sự tồn tại, phát triển của xã hội là hai vấn đề luôn có mối quan hệchặt chẽ với nhau. Nói đến vấn đề dân số không có nghĩa là chỉ nói tới mặt số l ượngmà còn bao gồm mặt chất lượng của dân số. Cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội,con người cần phải điều chỉnh các xu hướng dân số cho phù hợp với sự phát triển.Quy mô, cơ cấu dân số, tốc độ gia tăng dân số và sự phân bố dân c ư phù hợp sẽ tạora những tiền đề và động lực quan trọng cho phát triển bền vững, ng ược lại, sự giatăng dân số không phù hợp sẽ tạo ra những nhân tố cản trở việc thực hiện những mụctiêu kinh tế- xã hội. Có thể nói, dân số là c ơ hội, đồng thời là thách thức đối với sựphát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy, bất cứ quốc gia nào cũng cần có mộtchính sách dân số hợp lý để tạo ra một quy mô dân số “tối ưu”. Nghĩa là, vừa có thểđảm bảo việc phát huy mọi nguồn lực cho sản xuất, tạo ra được nhiều nhất của cảivật chất cho xã hội, mặt khác, vừa có thể đảm bảo đ ược sự kết hợp hài hòa giữa sảnxuất với tiêu dùng, tăng cường và thúc đẩy việc tích lũy cho tái sản xuất mở rộng. Nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của vấn đề dân số trong sự pháttriển xã hội, ngay từ những n ăm 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã rất quantâm tới việc thực hiện chính sách dân số. Từ đó đến nay, đặc biệt là từ năm 1993(Đánh dấu bằng sự ra đời của nghị quyết hội nghị lần thứ tư BCH TW Đảng cộngsản việt nam khóa VII), trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình chúng ta đã đạtđược những thành tựu hết sức quan trọng. Có thể nhận thấy, ban đầu chúng ta mớichủ yếu quan tâm tới vấn đề giảm sinh để ổn định quy mô dân số, thì đến nay về cơbản chúng ta đã bắt đầu quan tâm được nhiều hơn tới chất lượng dân số, chất lượngcuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội. Việc thực hiện chính sách dân số ở n ước ta những năm vừa qua nhìn chungđang có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực với thành tựu rất quan trọng.Tuy nhiên, gần đây việc thực hiện chính sách dân số lại nảy sinh một số vấn đề mới,tỷ lệ các cặp vợ chồng sinh con thứ ba t ăng “ đột biến”, xu hướng giảm sinh cónhững dấu hiệu chững lại… Thực tế ấy cho thấy những thành tựu trong việc thựchiện chính sách dân số ở nước ta trong thời gian qua là chưa thực sự bền vững vàmột trong những nguyên nhân của thực tế trên đó là sự tác động trở lại “ một cáchmạnh mẽ” của những yếu tố tâm lý xã hội cũ, bảo thủ, lỗi thời. Việc nghiên cứu một cách có hệ thống sự tác động của tâm lý xã hội đối vớiviệc thực hiện chính sách dân số, từ đó đề ra những giải pháp khắc phục tác độngtiêu cực của tâm lý xã hội trong việc thực hiện chính sách dân số ở n ước ta là vấn đềcó ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, vừa cấp bách vừa lâu dài. Là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, Hải Dương cũng không phảilà ngoại lệ. Có thể nói, sự tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chínhsách dân số ở đây còn hết sức nặng nề. Qua thực tế nhiều n ăm công tác ở cơ sở vớiđặc thù của công tác nghiên cứu và giảng dạy lý luận chính trị cùng với những kiếnthức, kinh nghiệm ban đầu đã tích lũy được là những lý do để người viết chọn đề tài: Tác động của tâm lý xó hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nước tahiện nay (qua thực tế tỉnh Hải Dương) làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triếthọc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ý thức xã hội, tâm lý xã hội, vấn đề dân số đã được các nhà khoa học,các nhà nghiên cứu và những người quan tâm đề cập dưới những góc độ khác nhau. Cáccông trình nghiên cứu của các tác giả đã được công bố dưới dạng đề tài khoa học,chuyên đề, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và các bài đăng tải trên các tạp chí, sáchbáo... Cụ thể như: - “Những yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng tới mức sinh”, UBDS Hà nội 1991;“KAP (Kiến thức- thái độ- thực hành)” UBQGDS (1993); “Tâm lý cộng đồng làng và disản”, Đỗ Long- Trần Hiệp (1993); “Các giá trị truyền thống và con người Việt Namhiện nay”, Đề tài KX. 07. 02 (1996) Phan Huy Lê- Vũ Minh Giang (Chủ biên); “ảnhhưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay”, Đề tàiKX. 07. 03 (1997) Nguyễn Tài Thư (Chủ biên); - “Nền sản xuất nhỏ Việt Nam và hậu quả của nó trong tâm lý dân tộc”, Tạp chíThông tin triết học, số2/ 1971, Tác giả Vũ Khiêu; “ý thức người sản xuất nhỏ và ý thứchàng ngày”, Tạp chí Triết học, số2/ 1986, Tác giả Hồ Sỹ Quý; “Tâm lý “ trọng namkhinh nữ” trong xã hội hiện nay”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 10/ 1995, Tác giảTrần Thị Minh Đức; “ý thức xã hội với sự gia tăng dân số ở nước ta hiện nay”, Tạp chíLý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách dân số quản lý dân số tâm lý xã hội luận văn cao học công tác xã hội luận văn xã hội học cao học xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 227 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0