Luận văn: Tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam chính thức gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ngày 7/11/2006 đã mở ra nhiều hơn các cơ hội giao thương với thế giới cho các doanh nghiệp Việt Nam, tiếp theo đó cũng là những thách thức rất lớn trong cạnh tranh mà đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đủ sức vượt qua. Nhu cầu phát triển về xây dựng, đổi mới đất nước, kiến trúc hạ tầng,... cần có đóng góp rất nhiều từ các doanh nghiệp thép trong nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam Luận vănTái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTNHH Trách nhiệm hữu hạnTSCĐ Tài sản cố địnhTSLĐ Tài sản lưu độngHTK Hàng tồn khoSXKD Sản xuất kinh doanhKD Kinh doanhDNNN Doanh nghiệp nhà nướcVSA Hiệp Hội Thép Việt NamFDI Vốn đầu tư trực tiếp nứơc ngòaiVLXD Vật liệu xây dựngVốn CSH Vốn chủ sở hữuDNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừaCP Cổ phần Tổ chức Thương Mại Thế GiớiWTO 2 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂUHình 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của doanh nghiệpHình 1.2 Phương pháp tiếp cận các hệ thống trong quản trị nguồn nhân sựHình 1.3 Vai trò của Nhà Quản Trị Tài ChínhHình 2.1 Thị phần Tôn Mạ Kẽm Việt Nam trong năm 2008Bảng 2.1 Các thành viên của Hiệp Hội Thép Việt NamBảng 2.2 Dự báo nhu cầu thép trong giai đọan 2005-2015Hình 2.2 Xu hướng đầu tư ngành của các tập đòan kinh tếBảng 2.3 Công suất đăng ký của các dự án thép lớn tại Việt NamHình 3.1 Biến thiên hàm WACC khi chỉ có DBảng 3.1 Xử lý hàng tồn kho quá hạn 3 LỜ I M Ở Đ Ầ U1. Ý nghĩa của đề tài:Việt Nam chính thức gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ngày 7/11/2006 đã mở ranhiều hơn các cơ hội giao thương với thế giới cho các doanh nghiệp Việt Nam, tiếp theođó cũng là những thách thức rất lớn trong cạnh tranh mà đòi hỏi doanh nghiệp cần phảiđủ sức vượt qua. Nhu cầu phát triển về xây dựng, đổi mới đất nước, kiến trúc hạ tầng,…cần có đóng góp rất nhiều từ các doanh nghiệp thép trong nước. Là một ngành kinh tếmũi nhọn và rất nhạy cảm với sự thay đổi của nền kinh tế trong nước, trước bối cảnhcạnh tranh ngày càng khốc liệt, ngành thép Việt Nam đang và sẽ phải đương đầu vớinhững áp lực cạnh tranh về quy mô vốn, nguyên vật liệu, dòng sản phẩm, giáthành….Để có thể ổn định và phát triển, doanh nghiệp thép Việt Nam cần phải có nhữngbiện pháp cấp bách trong việc tái cấu trúc nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của mình.Từ nhận định trên, tác giả đã chọn đề tài “Tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cao học.2. Mục tiêu của đề tài:Trên cơ sở vận dụng lý luận và thực tiễn về năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh và táicấu trúc, tác giả phân tích các chỉ tiêu nhằm chỉ ra thực trạng về năng lực cạnh tranhdoanh nghiệp thép trong nước. Từ đó đưa ra các giải pháp vi mô, vĩ mô đặc biệt là nhómcác giải pháp tái cấu trúc tài chính nhằm làm tăng năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của đề tài: luận văn sử dụng nguồn số liệu và thông tin của cácdoanh nghiệp tiêu biểu về quy mô và uy tín, đại diện cho nhà sản xuất của các dòng sảnphẩm thép như sau: Công ty CP Thép Đình Vũ đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất thép cán, thép xây dựng và luyện phôi thép. Công ty CP Tập Đòan Hoa Sen, Công ty TNHH Bluescope Steel Việt Nam đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất thép dẹt, tấm lợp, thép mạ nhôm kẽm. 4 Công ty TNHH Bluescope Building Việt Nam đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất khung nhà thép tiền chế.Qua phân tích các chỉ tiêu của các doanh nghiệp đầu ngành chỉ ra thực trạng chung vềnăng lực cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam, đặc biệt là quy mô và cấu trúc vốn hạnchế để từ đó đưa ra đề xuất tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp ngành thép ViệtNam.Phương pháp nghiên cứu của đề tài: trong luận văn này tác giả đã sử dụng phương phápluận duy vật biện chứng, phương pháp quan sát, mô tả, phương pháp phân tích và tổnghợp.4. Các đóng góp mới của luận văn:Luận văn trình bày và phân tích có hệ thống thực trạng năng lực tài chính các doanhnghiệp ngành thép Việt Nam, dựa trên cơ sở các nghiên cứu hàn lâm và các chỉ tiêu đánhgiá áp dụng trong thực tiễn. Từ đó đưa ra các giải pháp tái cấu trúc tài chính nhằm nângcao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.5. Kết cấu của luận văn: Luận văn ngòai phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nộidung đuợc chia thành 3 chương như sau:• Chương 1: Tổng luận về năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh và tái cấu trúc.• Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thép Việt Nam.• Chương 3: Tái cấu trúc ngành thép – giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.Mặc dù tác giả đã rất nỗ lực và cố gắng, đã tu chỉnh nhiều lần nhưng đề tài này chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của ThầyCô và các bạn để đề tài được hòan chỉnh hơn.Tác giả trân trọng biết ơn! LÊ THỊ SONG HƯƠNG 5 CHƯƠNG 1 TỔNG LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁI CẤU TRÚC1.1 Năng lực tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính ngành thép Việt Nam1.1.1 Khái niệm về năng lực tài chính doanh nghiệp Năng lực tài chính của một doanh nghiệp là khả năng đảm bảo về nguồn lực tàichính cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính là doanh nghiệp cókhả năng đảm bảo vốn cho doanh nghiệp tiến hành các họat động đầu tư, họat động sảnxuất kinh doanh hướng tới việc đạt đựơc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, hướng tới tối đahóa giá trị doanh nghiệp. Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các họat động sản xuất kinh doanh,vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh được nguồn lực tài chính được đầu tư vàosản xuất k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam Luận vănTái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTNHH Trách nhiệm hữu hạnTSCĐ Tài sản cố địnhTSLĐ Tài sản lưu độngHTK Hàng tồn khoSXKD Sản xuất kinh doanhKD Kinh doanhDNNN Doanh nghiệp nhà nướcVSA Hiệp Hội Thép Việt NamFDI Vốn đầu tư trực tiếp nứơc ngòaiVLXD Vật liệu xây dựngVốn CSH Vốn chủ sở hữuDNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừaCP Cổ phần Tổ chức Thương Mại Thế GiớiWTO 2 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂUHình 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của doanh nghiệpHình 1.2 Phương pháp tiếp cận các hệ thống trong quản trị nguồn nhân sựHình 1.3 Vai trò của Nhà Quản Trị Tài ChínhHình 2.1 Thị phần Tôn Mạ Kẽm Việt Nam trong năm 2008Bảng 2.1 Các thành viên của Hiệp Hội Thép Việt NamBảng 2.2 Dự báo nhu cầu thép trong giai đọan 2005-2015Hình 2.2 Xu hướng đầu tư ngành của các tập đòan kinh tếBảng 2.3 Công suất đăng ký của các dự án thép lớn tại Việt NamHình 3.1 Biến thiên hàm WACC khi chỉ có DBảng 3.1 Xử lý hàng tồn kho quá hạn 3 LỜ I M Ở Đ Ầ U1. Ý nghĩa của đề tài:Việt Nam chính thức gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ngày 7/11/2006 đã mở ranhiều hơn các cơ hội giao thương với thế giới cho các doanh nghiệp Việt Nam, tiếp theođó cũng là những thách thức rất lớn trong cạnh tranh mà đòi hỏi doanh nghiệp cần phảiđủ sức vượt qua. Nhu cầu phát triển về xây dựng, đổi mới đất nước, kiến trúc hạ tầng,…cần có đóng góp rất nhiều từ các doanh nghiệp thép trong nước. Là một ngành kinh tếmũi nhọn và rất nhạy cảm với sự thay đổi của nền kinh tế trong nước, trước bối cảnhcạnh tranh ngày càng khốc liệt, ngành thép Việt Nam đang và sẽ phải đương đầu vớinhững áp lực cạnh tranh về quy mô vốn, nguyên vật liệu, dòng sản phẩm, giáthành….Để có thể ổn định và phát triển, doanh nghiệp thép Việt Nam cần phải có nhữngbiện pháp cấp bách trong việc tái cấu trúc nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh của mình.Từ nhận định trên, tác giả đã chọn đề tài “Tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cao học.2. Mục tiêu của đề tài:Trên cơ sở vận dụng lý luận và thực tiễn về năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh và táicấu trúc, tác giả phân tích các chỉ tiêu nhằm chỉ ra thực trạng về năng lực cạnh tranhdoanh nghiệp thép trong nước. Từ đó đưa ra các giải pháp vi mô, vĩ mô đặc biệt là nhómcác giải pháp tái cấu trúc tài chính nhằm làm tăng năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của đề tài: luận văn sử dụng nguồn số liệu và thông tin của cácdoanh nghiệp tiêu biểu về quy mô và uy tín, đại diện cho nhà sản xuất của các dòng sảnphẩm thép như sau: Công ty CP Thép Đình Vũ đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất thép cán, thép xây dựng và luyện phôi thép. Công ty CP Tập Đòan Hoa Sen, Công ty TNHH Bluescope Steel Việt Nam đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất thép dẹt, tấm lợp, thép mạ nhôm kẽm. 4 Công ty TNHH Bluescope Building Việt Nam đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất khung nhà thép tiền chế.Qua phân tích các chỉ tiêu của các doanh nghiệp đầu ngành chỉ ra thực trạng chung vềnăng lực cạnh tranh cho ngành thép Việt Nam, đặc biệt là quy mô và cấu trúc vốn hạnchế để từ đó đưa ra đề xuất tái cấu trúc tài chính cho các doanh nghiệp ngành thép ViệtNam.Phương pháp nghiên cứu của đề tài: trong luận văn này tác giả đã sử dụng phương phápluận duy vật biện chứng, phương pháp quan sát, mô tả, phương pháp phân tích và tổnghợp.4. Các đóng góp mới của luận văn:Luận văn trình bày và phân tích có hệ thống thực trạng năng lực tài chính các doanhnghiệp ngành thép Việt Nam, dựa trên cơ sở các nghiên cứu hàn lâm và các chỉ tiêu đánhgiá áp dụng trong thực tiễn. Từ đó đưa ra các giải pháp tái cấu trúc tài chính nhằm nângcao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.5. Kết cấu của luận văn: Luận văn ngòai phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nộidung đuợc chia thành 3 chương như sau:• Chương 1: Tổng luận về năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh và tái cấu trúc.• Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thép Việt Nam.• Chương 3: Tái cấu trúc ngành thép – giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.Mặc dù tác giả đã rất nỗ lực và cố gắng, đã tu chỉnh nhiều lần nhưng đề tài này chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của ThầyCô và các bạn để đề tài được hòan chỉnh hơn.Tác giả trân trọng biết ơn! LÊ THỊ SONG HƯƠNG 5 CHƯƠNG 1 TỔNG LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ TÁI CẤU TRÚC1.1 Năng lực tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính ngành thép Việt Nam1.1.1 Khái niệm về năng lực tài chính doanh nghiệp Năng lực tài chính của một doanh nghiệp là khả năng đảm bảo về nguồn lực tàichính cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính là doanh nghiệp cókhả năng đảm bảo vốn cho doanh nghiệp tiến hành các họat động đầu tư, họat động sảnxuất kinh doanh hướng tới việc đạt đựơc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, hướng tới tối đahóa giá trị doanh nghiệp. Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các họat động sản xuất kinh doanh,vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh được nguồn lực tài chính được đầu tư vàosản xuất k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn chiến lược kinh doanh cạnh tranh doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp tài liệu cho doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp năng lực cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 360 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 293 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
30 trang 256 3 0
-
109 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 217 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0