Danh mục

Luận văn tài chính Tài chính công và tầm quan trọng của nó khi nước ta nhập sâu vào kinh tế quốc tế

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 62.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một quốc gia muốn có nền kinh tế phát triển thì đòi hỏi nền kinh tế của quốc gia đó phải có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Do đó, hệ thống tài chính quốc gia phải thực sự quản lý chặt chẽ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tài chính "Tài chính công và tầm quan trọng của nó khi nước ta nhập sâu vào kinh tế quốc tế" LUẬN ĐỀ VỀ TÀI CHÍNHNGUYỄN TRỌNG KIM DUNGLỚP: KẾ TOÁN 2-K8MSSV:08.044.027 TÁI CHÍNH CÔNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ KHI NƯỚC TA GIA NHẬP SÂU VÀO KINH TẾ QUỐC TẾ Ế S Một quốc gia muốn có nền kinh tế phát triển thì đòi hỏi nền kinh tế của quốc gia đó phải có nềnkinh tế phát triển mạnh mẽ. Do đó, hệ thống tài chính quốc gia phải thực sự quán ly chặc chẽ, trongđó phải nói đến Tài Chính Công càng phải vững chắc hơn vì Tài Chính Công chiếm tỷ trọng lớntrong nền kinh tế, nó là một công cụ quản lý vĩ mô gắn liền với hoạt động nhà nước về các tài chínhcủa nhà nước nhưng được thực thi theo khuông khổ của pháp luật nhằm ổn định kinh tế và sự hàihòa xã hội, nó luôn tác động đến các khâu tài chính khác trong hệ thống tài chính quốc dân, nó ảnhhưởng đến sự phát triển của các khu vực kinh tế và thị trường tái chính. Và nó càng có vai trò cực kỳquan trọng hơn khi nước ta càng hội nhập sâu vào Kinh Tế Thế Giới. Điều này có thể thấy ở vai tròcủa tài chính công là: Huy động nguồn tài chính bảo đảm nhu cầu chi tiêu của nhà nước: khi nói đến tài chính công lànói đến các quỷ NSNN mà để có được quỷ này thì đòi hỏi tài chính công phải phát huy khả năngbằng cách sử dụng các công cụ kinh tế nhằm thu hút các nguồn thu ngân sách nhà nước như: thuế,tín dụng nhà nước, nguồn thu từ các hoạt động nhà nước. Nhưng việc thực hiện phải được thôngqua với tỷ lệ phù hợp và có hiệu quả, cụ thể như:- Ta có được khoảng 28% đến 32 % GDP từ thuế. Tuy nhiên chính sách thuế phải phù hợp mặcdù nó không gây bất bình trong dân chúng nhưng nó ảnh hưởng đến tổng cầu và tác đông đến sảnxuất.- Ta có các khoảng thu nhập, lợi tức cổ phần nhà nước thu qua việc đầu tư, các khoảng thu từ phívà lệ phí của công dân.- Các khoảng thu tín dụng nhà nước: hoạt động cho vay nhưng với mục đích có lợi cho ngườidân. Nhưng tất cả các hoạt đông này phải đảm bảo tỷ lệ phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao. Thúc đẩy sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bềnvững: thể hiện nhà nước chi ngân sách và hoạt động đầu tư nhằm tái lập lại sự cân đối giữa cácngành kinh tế như: ngành thủ công truyền thống và công nghiệp hiện đại, sự cân đối giữa các vùngkinh tế như:vùng có nền kinh tế yếu kém và kinh tế phát triển, vùng thành thị và nông thôn,…tạođiều kiện cho việc phát triển kinh tế trong cả nước, thực hiện chính sách hổ trợ hợp lý, bù đắpthua thiệt cho các doanh nghiệp đổi mới với chế độ khuyến khích phát triển kinh doanh hay miễngiảm thuế phù hợp. Góp phần ổn định thị trường và giá cả hàng hóa, tức can thiệp vào việc mua bán trên thị trườngthông qua các chính sách tài trợ giá và dự trữ: quỷ dự phòng tài chính và hàng hóa để tác động vàođầu vào và đầu ra của thị trường nhằm tạo sự bình ổn giữa cung và cầu. Nó được thể hiện khi nhànước can thiệp vào giá cả hàng hóa trên thị trường như: khi giá thóc mất giá thì nhà nước sẽ muathóc vào để cứu giá thóc trên thị trường. Vì nếu thị trường không ổn định thì nền kinh tế sẽ bị rốiloạn, trì trệ. Ngoài ra tài chính công còn tác động đến thị trường tiền tệ, thị trường vốn nhằm kiểmsoát và làm giàm lạm phát bằng các chính sách cân đối NSNN, khai thác vốn vay và viện trợ nướcngoài. Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội, tạo côngbằng giữa các ngành kinh tế như việc đánh thuế cao các mặt hàng xa xỉ như: bia, rượu, thuốc lá,..nhưng lại miễm giảm thuế với mặt hàng thủ công truyền thống, đánh thuế cao đối với nhữngngười có thu nhập cao rồi hỗ trợ cho những người có thu nhập thấp thông qua các chính sách ansinh xã hội, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo,…  Với tầm quan trọng và tầm quản lý vĩ mô thì tài chính công nắm vai trò chủ đạo để dẫn dắtvà điều khiển nền kinh tế ngày càng phát triển. Vì vậy khi nước ta gia nhập vào nền Kinh tế ThếGiới (WTO) thì nhiệm vụ của tài chính công như vị “ thuyền trưởng” để dẫn dắt cả đội tàu đi vàocửa biển lớn là nền kinh tế thế giới. Với mục tiêu “Hòa nhập nhứ không hòa tan” của nước Việt Nam ta khi gia nhập vào WTO thì đòihỏi nước ta phải độc lập về chính trị, chủ động về kinh tế. Khi đã là nước thành viên thứ 158 củaWTO thì ta thực sự còn quá non trẻ khi bước vào một chiến trường kinh tế với sự chèn ép mạnhmẽ của các nước tư bản nước ngoài lớn mạnh. Điều này đòi hỏi hệ thống tài chính của nước taphải đứng vững.Vì vậy, Tài chính công phải nâng cao vai trò then chốt của mình để nền kinh tếcủa ta được chủ động hơn. Vì khi ta được công nhận là một nước thị trường hoàn toàn thì ta phảitháo bỏ các thuế quan, rào cảng, mở rộng giao dịch tự do lưu chuyển thì nước ta luôn bị chi phốibởi tác dộng bên ngoài, một biến động nhỏ trên thế giới cũng sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tấ củata, cụ thể có thể thấy ở một số trường hợp:- Khi chiến tranh xãy ra ở các nước cung cấy dầu mỏ lớn như: Iran, Irac thì giá xăng dấu trongnước bị dao động và tăng vọt và mất ổn định trong thời gian dài.- Mở rộng giao dịch mua ban thì sẽ có nhiều hàng hóa tràn vào nước ta cùng với xu hướng chuộnghàng ngoại thì sẽ khiến cho lượng tiêu thụ hàng hóa trong nước sụt giảm, ảnh hưởng đến cácdoanh nghiệp trong nước.- Khi nền chính trị của nước đối tác ta ký kết làm ăn bị rối loạn cũng tác động đến nền kinh tếnước ta, đặc biệt là các doanh nghiệp liên quan. ( Ví dụ: một vị Thủ tướng của nước đối tác làm ăncủa ta bị ép thoái vị thì ngay lập tức những hợp đồng làm ăn giữa các doanh nghiệp nước ta sẽ bịảnh hưởng sâu sắc sẽ gây nhiều khó khăn cho việc xuất khẩu hàng hóa sang đó.)- Cuộc khủng hoảng tiền tệ của các ngân hàng Mỹ cũng làm cho nền kinh tế ta mất cân đối, cụthể là lạm phát tăng nhanh trong thới gian vừa qua như: giá gạo, xăng dầu,.. làm cho một số mặthàng tăng giá nhanh chóng gây mất ổn định trên thị trường. Và còn nhiều ảnh hưởng khác nửa mà bộ máy quản lí tà ...

Tài liệu được xem nhiều: