LUẬN VĂN: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh phổ thông trung học
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 879.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian qua, vấn đề đạo đức xã hội ở nước ta đang diễn ra rất phức tạp, đạo đức xã hội có phần bị xuống cấp, điều đáng lo ngại hơn cả là "có một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước" [9, 21]. Hiện tượng thiếu trung thực trong học tập, gian lận trong thi cử, dùng tiền để "mua điểm", "mua bằng cấp",...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh phổ thông trung học LUẬN VĂN: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh phổ thông trung học Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, vấn đề đạo đức xã hội ở nước ta đang diễn ra rất phức tạp, đạo đức xã hội có phần bị xuống cấp, điều đáng lo ngại hơn cả là có một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì t ương lai của bản thân và đất nước [9, 21]. Hiện t ượng thiếu trung thực tr ong học tập, gian lận trong thi cử, dùng tiền để mua điểm, mua bằng cấp, hiện tượng đánh thầy chửi bạn... có nguy cơ trở thành một tệ nạn. Không những thế, những tệ nạn xã hội nh ư rượu chè, cờ bạc, ma túy... cũng đang có xu hướng du nhập vào nhà trường gây ảnh hưởng lớn đối với học sinh. Tại sao trong một bộ phận học sinh hiện nay lại có sự sa sút về mặt phẩm chất đạo đức? Hiện tượng đó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nh ưng phải thấy rằng nguyên nhân chủ yếu nhất là do trong thời gian qua chúng ta ít qu an tâm đến công tác giáo dục đạo đức cho những đối tượng này, gia đình và xã hội gần như gửi gắm, thậm chí khoán trắng công việc giáo dục đạo đức con em mình cho nhà trường. Mặt khác, giáo dục trong nhà tr ường lại có xu hướng coi nhẹ, thậm chí buông lỏng giáo dục đạo đức, chạy theo giáo dục văn hóa đơn thuần vì mục đích thi cử. Để khắc phục tình trạng xuống cấp, suy thoái về đạo đức trong một bộ phận thanh niên học sinh, để đáp ứng những nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ, xây dựng con người cho thế kỷ XXI mà Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đã vạch ra, phải tăng cường hơn nữa công tác giáo dục đạo đức cho thanh niên, mà đặc biệt là thanh niên học sinh trong các trường phổ thông trung học. Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh phổ thông trung học, đó là vấn đề bức xúc hiện nay, đề tài luận văn này mong muốn góp một phần nhỏ giải quyết vấn đề bức xúc đó. 2. Tình hình nghiên cứu - Xung quanh vấn đề đạo đức học sinh ở các trường phổ thông t rung h ọc đ ã c ó một số công trình nghiên cứu chuyên khảo và sách báo v.v... nhưng chưa có luận văn thạc sĩ nào đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở nước ta hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên cơ sở làm rõ vai trò nhân tố chủ quan trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học, và thực trạng của sự phát huy vai trò của nhân tố này trong những n ăm qua, luận văn chỉ ra tính cấp thiết và đề xuất những giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao vai trò nhân tố c hủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nhiệm vụ: + Phân tích mối quan hệ điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học. + Làm rõ tầm quan trọng của việc cao nhân tố chủ q uan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học hiện nay. + Đề xuất những giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan, trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đặc biệt là mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, đề tài được thực hiện theo phương pháp phân tích, t ổng hợp, lịch sử, lôgic... - Kết hợp sử dụng một số ph ương pháp nghiên cứu cụ thể như: khảo sát, điều tra, tọa đàm, phỏng vấn, so sánh, tiếp cận, thống kê v.v... 5. ý nghĩa của đề tài - Làm tài liệu nghiên cứu cho trường phổ thông trung học. - Góp phần nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trun g học tỉnh Kiên Giang. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương 5 tiết. Chương 1 Tầm QUAN Trọng Của Việc NÂNG CAO NHÂN Tố Chủ QUAN TRONG Giáo Dục Đạo Đức CHO Học SINH Phổ THÔNG TRUNG Học Hiện NAY 1.1. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học 1.1.1. Đạo đức và vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội sớm xuất hiện trong lị ch sử nhân loại. Con người là một sinh vật có tính xã hội, ngay từ thuở hoang s ơ nhất của mình, con người đã biết thiết lập các mối quan hệ với nhau, mặc dù những quan hệ đó lúc đầu còn mang tính quần cư đơn thuần. Trong quá trình phát triển, con người từng bước ý thức được sự cần thiết phải hợp tác, t ương trợ nhau trong cuộc sống, từ đó, dần dần làm nảy sinh khát vọng tự nguyện, khát vọng về sự công bằng, nguyên tắc về sự bình đẳng,... giữa các thành viên trong xã hội. Cùng với sự tiến bộ của sản xuất, n gay trong xã hội nguyên thủy, mối quan hệ giữa người và người cũng trở nên phức tạp, đa dạng, phong phú hơn. Chính trong quá trình tồn tại và phát triển đời sống cộng đồng đó đã làm nảy sinh, xuất hiện những chuẩn mực đạo đức biểu hiện ở những hành vi gi ao tiếp, ứng xử giữa các thành viên trong xã hội. Những chuẩn mực đó dần dần được nội tâm hóa, trở thành nhu cầu bên trong, thành khát vọng, thói quen, thành tình cảm đạo đức. Như vậy, đạo đức không phải được nảy sinh từ bên ngoài xã hội, sự xuất hiện của đạo đức là do nhu cầu khách quan của sự phát triển nhận thức, của đời sống xã hội, mà trước hết do nhu cầu phối hợp hành động trong lao động sản xuất, trong đời sống cộng đồng xã hội. Do đó, đạo đức theo quan niệm mác xít là một hình thái ý thức xã hội, b ao gồm một hệ thống các qui tắc, các chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi và đánh giá các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh phổ thông trung học LUẬN VĂN: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh phổ thông trung học Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, vấn đề đạo đức xã hội ở nước ta đang diễn ra rất phức tạp, đạo đức xã hội có phần bị xuống cấp, điều đáng lo ngại hơn cả là có một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì t ương lai của bản thân và đất nước [9, 21]. Hiện t ượng thiếu trung thực tr ong học tập, gian lận trong thi cử, dùng tiền để mua điểm, mua bằng cấp, hiện tượng đánh thầy chửi bạn... có nguy cơ trở thành một tệ nạn. Không những thế, những tệ nạn xã hội nh ư rượu chè, cờ bạc, ma túy... cũng đang có xu hướng du nhập vào nhà trường gây ảnh hưởng lớn đối với học sinh. Tại sao trong một bộ phận học sinh hiện nay lại có sự sa sút về mặt phẩm chất đạo đức? Hiện tượng đó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nh ưng phải thấy rằng nguyên nhân chủ yếu nhất là do trong thời gian qua chúng ta ít qu an tâm đến công tác giáo dục đạo đức cho những đối tượng này, gia đình và xã hội gần như gửi gắm, thậm chí khoán trắng công việc giáo dục đạo đức con em mình cho nhà trường. Mặt khác, giáo dục trong nhà tr ường lại có xu hướng coi nhẹ, thậm chí buông lỏng giáo dục đạo đức, chạy theo giáo dục văn hóa đơn thuần vì mục đích thi cử. Để khắc phục tình trạng xuống cấp, suy thoái về đạo đức trong một bộ phận thanh niên học sinh, để đáp ứng những nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ, xây dựng con người cho thế kỷ XXI mà Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đã vạch ra, phải tăng cường hơn nữa công tác giáo dục đạo đức cho thanh niên, mà đặc biệt là thanh niên học sinh trong các trường phổ thông trung học. Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh phổ thông trung học, đó là vấn đề bức xúc hiện nay, đề tài luận văn này mong muốn góp một phần nhỏ giải quyết vấn đề bức xúc đó. 2. Tình hình nghiên cứu - Xung quanh vấn đề đạo đức học sinh ở các trường phổ thông t rung h ọc đ ã c ó một số công trình nghiên cứu chuyên khảo và sách báo v.v... nhưng chưa có luận văn thạc sĩ nào đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở nước ta hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên cơ sở làm rõ vai trò nhân tố chủ quan trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học, và thực trạng của sự phát huy vai trò của nhân tố này trong những n ăm qua, luận văn chỉ ra tính cấp thiết và đề xuất những giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao vai trò nhân tố c hủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nhiệm vụ: + Phân tích mối quan hệ điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học. + Làm rõ tầm quan trọng của việc cao nhân tố chủ q uan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học hiện nay. + Đề xuất những giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan, trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đặc biệt là mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, đề tài được thực hiện theo phương pháp phân tích, t ổng hợp, lịch sử, lôgic... - Kết hợp sử dụng một số ph ương pháp nghiên cứu cụ thể như: khảo sát, điều tra, tọa đàm, phỏng vấn, so sánh, tiếp cận, thống kê v.v... 5. ý nghĩa của đề tài - Làm tài liệu nghiên cứu cho trường phổ thông trung học. - Góp phần nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trun g học tỉnh Kiên Giang. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương 5 tiết. Chương 1 Tầm QUAN Trọng Của Việc NÂNG CAO NHÂN Tố Chủ QUAN TRONG Giáo Dục Đạo Đức CHO Học SINH Phổ THÔNG TRUNG Học Hiện NAY 1.1. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học 1.1.1. Đạo đức và vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội sớm xuất hiện trong lị ch sử nhân loại. Con người là một sinh vật có tính xã hội, ngay từ thuở hoang s ơ nhất của mình, con người đã biết thiết lập các mối quan hệ với nhau, mặc dù những quan hệ đó lúc đầu còn mang tính quần cư đơn thuần. Trong quá trình phát triển, con người từng bước ý thức được sự cần thiết phải hợp tác, t ương trợ nhau trong cuộc sống, từ đó, dần dần làm nảy sinh khát vọng tự nguyện, khát vọng về sự công bằng, nguyên tắc về sự bình đẳng,... giữa các thành viên trong xã hội. Cùng với sự tiến bộ của sản xuất, n gay trong xã hội nguyên thủy, mối quan hệ giữa người và người cũng trở nên phức tạp, đa dạng, phong phú hơn. Chính trong quá trình tồn tại và phát triển đời sống cộng đồng đó đã làm nảy sinh, xuất hiện những chuẩn mực đạo đức biểu hiện ở những hành vi gi ao tiếp, ứng xử giữa các thành viên trong xã hội. Những chuẩn mực đó dần dần được nội tâm hóa, trở thành nhu cầu bên trong, thành khát vọng, thói quen, thành tình cảm đạo đức. Như vậy, đạo đức không phải được nảy sinh từ bên ngoài xã hội, sự xuất hiện của đạo đức là do nhu cầu khách quan của sự phát triển nhận thức, của đời sống xã hội, mà trước hết do nhu cầu phối hợp hành động trong lao động sản xuất, trong đời sống cộng đồng xã hội. Do đó, đạo đức theo quan niệm mác xít là một hình thái ý thức xã hội, b ao gồm một hệ thống các qui tắc, các chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi và đánh giá các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đạo đức đạo đức sinh viên cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 216 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 202 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 200 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 194 0 0