Luận văn - Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.69 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn - tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn quận hoàn kiếm, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn quận Hoàn KiếmTăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nướcvới yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm Lời nói đầu Trong thế giới tự nhiên, xã hội loài ngườ i là một hình thức tổ chứccao nhất, trong đó con ngườ i luôn đóng vai trò là nhân tố trung tâm c ủa mọihoạt động diễn ra trong xã hội và mọi hoạt động đó c ũng không nằm ngoà imục đích nâng cao đờ i sống vật chất, tinh thần cho con ngườ i. Để có đượ cnhững thành tựu to lớn trên mọi phương diện c ủa đờ i sống con ngườ i nhưngày hôm nay, con ngườ i đã không ngừng phấn đấ u, tìm tòi học hỏi vànhận thức ngày càng sâu sắc hơn thực tại khách quan nhằm cải thiện mô itrườ ng sống và hoàn thiện chính bản thân mình. Mỗi con ngườ i tồn tại được một cách bình thườ ng trong xã hội đề ucần phải duy trì hai yếu tố cơ bản nhất, đó là trí lực và thể lực; trong đó yếutố này là tiền đề cho yếu tố kia phát triển và không tách rời nhau trong toà nbộ đờ i sống con ngườ i. Muốn có được thể lực tốt nhất, con ngườ i phải luô nbiết cách chă m sóc sức khoẻ cho chính mình: khi khoẻ mạnh phải giữ gìnsức khoẻ và khi ốm đau phải chạy chữa. Điều này dẫn đế n các hoạt động ytế dần nẩy sinh và không thể thiếu được trong đờ i sống con ngườ i khi hiể mhọa bệnh tật ngày một nhiều. Do đó, với mục tiêu phát triển toàn diện con ngườ i, Đả ng và Nhànước ta luôn coi trọng s ự nghiệp y tế là một trong những sự nghiệp quantrọng nhất, thiết yếu nhất trong đờ i sống kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩ ycác lĩnh vực khác phát triển đi lên. Theo đó mục tiêu phát triển sự nghiệp ytế chỉ có thể do nhà nước quản lý và bảo đả m bằng quỹ tài chính lớn nhất,tập trung nhất c ủa nền kinh tế quốc dân, đó là Ngân sách Nhà nước. Vì vậy,để đạt được kết quả cao nhất trong sự nghiệp y tế ( chăm sóc sức khoẻ,khá m chữa bệnh cho nhân dân) thì nâng cao chất lượ ng các hoạt động y tếthông qua quản lý chi Ngân sách Nhà nướ c cho sự nghiệp này là yêu cầ ucấp bách đặt ra trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và trongtương lai. Hơn nữa, để ngườ i dân được trực tiếp hưở ng thụ các dịch vụ 1chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh do Nhà nước cung cấp, định hướ ngphát triển thì chất lượ ng các hoạt động y tế tuyến cơ sở có tính chất quyếtđịnh và hiện thực nhất với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng là m. Nhận thức được tầm quan trọng c ủa các hoạt động sự nghiệp y tếtuyến cơ sở và từ quá trình nghiên c ứu, thực tập tại phòng Tài chính - Vậtgiá quận Hoàn Kiếm đã định hướ ng cho em đi sâu nghiên c ứu đề tài: Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước với yêu cầu xã hộihoá các hoạt đ ộng y tế trên đ ịa bàn quận Hoàn Kiếm. Kết cấu đề tài gồm 3 phần chính: Chương I: Sự cần thiết phải quản lý chi Ngân sách Nhà nước chosự nghiệp y tế Chương II: Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nướctrong lĩnh vực y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm Chương III: M ột s ố giải pháp và kiến nghị tăng cường quản lý chiNgân sách Nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địabàn quận Hoàn Kiếm Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã được sự giúp đỡ tận tìnhcủa thầy giáo TS. Phạm Quang Trung và sự chỉ bảo c ủa các cán bộ PhòngTài chính - Vật giá quận Hoàn Kiế m. Nhưng do kiến thức còn hạn chế nênbài viết c ủa em không thể tránh khỏi những sai sót, em kính mong s ự góp ýcủa các Thầy, cô giáo Khoa Ngân hàng - Tài chính Trườ ng Đạ i học Kinh tếQuốc dân và các cán bộ Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm. Em xin chân thành cảm ơn! 2Chương 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP Y TẾ1.1. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ1.1.1. Tầm quan tr ọng c ủa sự nghiệp y tế trong đời sống xã hội · Tác đ ộng của các hoạt đ ộng y tế đ ến đ ời sống xã hội Đời sống kinh tế – xã hội là hình thức biểu hiện cao nhất, tiến bộnhất c ủa con ngườ i, khác xa với các hoạt động khác có trong thế giới t ựnhiên ở chỗ con ngườ i nhận thức được thực tại khách quan và các quy luậttự nhiên. Để phát triển kinh tế – xã hội thì yếu tố quyết định phải chính làcon ngườ i và mục tiêu c ủa phát triển kinh tế – xã hội phải hướ ng tới duy tr ìsự tồn tại, phát triển c ủa con ngườ i. Muốn vậy, con ngườ i phải có được mộtthể lực và trí lực thích hợp nhất, trong đó thể lực lại là tiền đề cho tạo ra vànâng cao trí lực. Thể lực thể hiện sự ngày càng thích nghi với môi trườ ng sống c ủacon ngườ i và chính con ngườ i lại tự nhận thức, biết nâng cao thể lực thôngqua các hoạt động y tế c ủa mình. Các hoạt động y tế với mục tiêu chă m sócsức khoẻ và bảo vệ con ngườ i trước những tác động tiêu cực c ủa mô i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn quận Hoàn KiếmTăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nướcvới yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm Lời nói đầu Trong thế giới tự nhiên, xã hội loài ngườ i là một hình thức tổ chứccao nhất, trong đó con ngườ i luôn đóng vai trò là nhân tố trung tâm c ủa mọihoạt động diễn ra trong xã hội và mọi hoạt động đó c ũng không nằm ngoà imục đích nâng cao đờ i sống vật chất, tinh thần cho con ngườ i. Để có đượ cnhững thành tựu to lớn trên mọi phương diện c ủa đờ i sống con ngườ i nhưngày hôm nay, con ngườ i đã không ngừng phấn đấ u, tìm tòi học hỏi vànhận thức ngày càng sâu sắc hơn thực tại khách quan nhằm cải thiện mô itrườ ng sống và hoàn thiện chính bản thân mình. Mỗi con ngườ i tồn tại được một cách bình thườ ng trong xã hội đề ucần phải duy trì hai yếu tố cơ bản nhất, đó là trí lực và thể lực; trong đó yếutố này là tiền đề cho yếu tố kia phát triển và không tách rời nhau trong toà nbộ đờ i sống con ngườ i. Muốn có được thể lực tốt nhất, con ngườ i phải luô nbiết cách chă m sóc sức khoẻ cho chính mình: khi khoẻ mạnh phải giữ gìnsức khoẻ và khi ốm đau phải chạy chữa. Điều này dẫn đế n các hoạt động ytế dần nẩy sinh và không thể thiếu được trong đờ i sống con ngườ i khi hiể mhọa bệnh tật ngày một nhiều. Do đó, với mục tiêu phát triển toàn diện con ngườ i, Đả ng và Nhànước ta luôn coi trọng s ự nghiệp y tế là một trong những sự nghiệp quantrọng nhất, thiết yếu nhất trong đờ i sống kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩ ycác lĩnh vực khác phát triển đi lên. Theo đó mục tiêu phát triển sự nghiệp ytế chỉ có thể do nhà nước quản lý và bảo đả m bằng quỹ tài chính lớn nhất,tập trung nhất c ủa nền kinh tế quốc dân, đó là Ngân sách Nhà nước. Vì vậy,để đạt được kết quả cao nhất trong sự nghiệp y tế ( chăm sóc sức khoẻ,khá m chữa bệnh cho nhân dân) thì nâng cao chất lượ ng các hoạt động y tếthông qua quản lý chi Ngân sách Nhà nướ c cho sự nghiệp này là yêu cầ ucấp bách đặt ra trong giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và trongtương lai. Hơn nữa, để ngườ i dân được trực tiếp hưở ng thụ các dịch vụ 1chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh do Nhà nước cung cấp, định hướ ngphát triển thì chất lượ ng các hoạt động y tế tuyến cơ sở có tính chất quyếtđịnh và hiện thực nhất với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng là m. Nhận thức được tầm quan trọng c ủa các hoạt động sự nghiệp y tếtuyến cơ sở và từ quá trình nghiên c ứu, thực tập tại phòng Tài chính - Vậtgiá quận Hoàn Kiếm đã định hướ ng cho em đi sâu nghiên c ứu đề tài: Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước với yêu cầu xã hộihoá các hoạt đ ộng y tế trên đ ịa bàn quận Hoàn Kiếm. Kết cấu đề tài gồm 3 phần chính: Chương I: Sự cần thiết phải quản lý chi Ngân sách Nhà nước chosự nghiệp y tế Chương II: Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nướctrong lĩnh vực y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm Chương III: M ột s ố giải pháp và kiến nghị tăng cường quản lý chiNgân sách Nhà nước với yêu cầu xã hội hoá các hoạt động y tế trên địabàn quận Hoàn Kiếm Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã được sự giúp đỡ tận tìnhcủa thầy giáo TS. Phạm Quang Trung và sự chỉ bảo c ủa các cán bộ PhòngTài chính - Vật giá quận Hoàn Kiế m. Nhưng do kiến thức còn hạn chế nênbài viết c ủa em không thể tránh khỏi những sai sót, em kính mong s ự góp ýcủa các Thầy, cô giáo Khoa Ngân hàng - Tài chính Trườ ng Đạ i học Kinh tếQuốc dân và các cán bộ Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm. Em xin chân thành cảm ơn! 2Chương 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP Y TẾ1.1. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ1.1.1. Tầm quan tr ọng c ủa sự nghiệp y tế trong đời sống xã hội · Tác đ ộng của các hoạt đ ộng y tế đ ến đ ời sống xã hội Đời sống kinh tế – xã hội là hình thức biểu hiện cao nhất, tiến bộnhất c ủa con ngườ i, khác xa với các hoạt động khác có trong thế giới t ựnhiên ở chỗ con ngườ i nhận thức được thực tại khách quan và các quy luậttự nhiên. Để phát triển kinh tế – xã hội thì yếu tố quyết định phải chính làcon ngườ i và mục tiêu c ủa phát triển kinh tế – xã hội phải hướ ng tới duy tr ìsự tồn tại, phát triển c ủa con ngườ i. Muốn vậy, con ngườ i phải có được mộtthể lực và trí lực thích hợp nhất, trong đó thể lực lại là tiền đề cho tạo ra vànâng cao trí lực. Thể lực thể hiện sự ngày càng thích nghi với môi trườ ng sống c ủacon ngườ i và chính con ngườ i lại tự nhận thức, biết nâng cao thể lực thôngqua các hoạt động y tế c ủa mình. Các hoạt động y tế với mục tiêu chă m sócsức khoẻ và bảo vệ con ngườ i trước những tác động tiêu cực c ủa mô i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước kinh tế quản lý luận văn quản lý chất lượng quản lý chi Ngân sách Nhà nước xã hội hoá các hoạt động y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 270 0 0