LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 945.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất bản có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội nói chung, văn hóa nói riêng. Các quan hệ xã hội về xuất bản rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Nó đan xen giữa văn hóa - tư tưởng với kinh tế, giữa lao động sáng tạo của tư duy với lao động sản xuất vật chất, nó xuyên suốt quá trình sản xuất - lưu thông và tiêu dùng xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản là kênh thông tin quan trọng để tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, Nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Tăng cường quản lý Nhà nướcbằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Xuất bản có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội nói chung,văn hóa nói riêng. Các quan hệ xã hội về xuất bản rất đa dạng, phong phú và phứctạp. Nó đan xen giữa văn hóa - tư tưởng với kinh tế, giữa lao động sáng tạo của tưduy với lao động sản xuất vật chất, nó xuyên suốt quá trình sản xuất - lưu thông vàtiêu dùng xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản là kênh thông tin quan trọng để tuyêntruyền đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, góp phần ổn định chính trị, pháttriển văn hóa và kinh tế, nâng cao dân trí, đời sống tinh thần của nhân dân... Do đó,tăng cường quản lý nhà nước (QLNN) về xuất bản là vấn đề quan trọng luôn đượcĐảng và Nhà nước ta quan tâm. Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, tháng 11 năm 1946 Quốc hội họpkhóa thứ 2 đã thông qua Hiến pháp, bảo đảm các quyền tự do dân chủ cho nhân dân,trong đó có quyền tự do xuất bản: Công dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận,tự do xuất bản.... Kể từ đó, Đảng và Nhà nước ta luôn có những bổ sung, sửa đổicác chủ trương, đường lối QLNN đối với xuất bản nhằm phát triển kinh tế - xã hội.Hoạt động QLNN bằng pháp luật về xuất bản đã có những đổi mới đáng kể, manglại những kết quả tích cực, đặc biệt là từ khi Luật xuất bản 1993 có hiệu lực thi hànhvà hiện nay là Luật xuất bản 2004. Tuy nhiên, QLNN đối với xuất bản ở nước tahiện nay vẫn còn nhiều hạn chế: Mô hình tổ chức và cơ chế chính sách cho hoạtđộng xuất bản còn nhiều bất cập, hoạt động xuất bản có những khó khăn, thách thứcgay gắt, một số nhà xuất bản chỉ chú ý đến lợi ích kinh tế đơn thuần, coi nhẹ chứcnăng, nhiệm vụ chính trị, văn hóa; xuất hiện một số xuất bản phẩm có nội dungkhông lành mạnh, không phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam, bị dư luậnphê phán; một bộ phận khác hoạt động kém hiệu quả, kém năng động, còn nặng vềtrông chờ, bao cấp. Nạn in lậu, in trái phép chưa được ngăn chặn, xử lý kịp thời, thịtrường xuất bản phẩm chưa được quản lý chặt chẽ, hệ thống phát hành xuất bảnphẩm Nhà nước không được quan tâm, củng cố đúng mức, đang có nguy cơ bị thuhẹp, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX - BanChấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã chỉ rõ: Công tác quản lý báo chí, truyềnhình, Internet, xuất bản vẫn còn nhiều lơi lỏng, kém hiệu lực. Từ những hạn chế trên đòi hỏi chúng ta phải tăng cường QLNN đối vớixuất bản. Tăng cường QLNN đối với xuất bản được tiến hành trên nhiều phươngdiện. Pháp luật xuất bản là công cụ quan trọng nhất trong QLNN về xuất bản. Tuynhiên, thực tế thời gian qua cho thấy: Bên cạnh những mặt ưu điểm, tích cực, phápluật xuất bản còn chung chung, mang tính nguyên tắc, lạc hậu, không phù hợp vớithực tiễn hoạt động xuất bản hiện nay. Văn bản pháp luật ban hành nhiều, nhưngmột số quy định còn chồng chứo, khác biệt nhau;... Chính vì vậy, tăng cườngQLNN bằng pháp luật về xuất bản là một đòi hỏi khách quan, vừa có ý nghĩa cấpthiết vừa mang ý nghĩa lâu dài. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: Tăngcường quản lý Nhà nước bằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay đểnghiên cứu luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, số công trình nghiên cứu được công bố về quản lý xuấtbản không nhiều. Hai đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ do Phân viện Báo chí vàtuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì tiếp cận từ gócđộ quản lý chung. Đó là đề tài: Đổi mới phương thức xuất bản sách trong điều kiệnkinh tế thị trường và đề tài: Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạtđộng xuất bản sách ở nước ta hiện nay. Luận án phó tiến sĩ của nghiên cứu sinhĐường Vinh Sường về: Đổi mới quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các nhàxuất bản trong bước chuyển sang cơ chế thị trường. Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu với đềtài: Pháp luật về xuất bản ở Việt Nam, quá trình thực hiện và đổi mới trong điềukiện cơ chế thị trường định hướng XHCN. Các công trình trên chỉ mới nghiên cứu những khía cạnh có liên quan tớiQLNN bằng pháp luật đối với xuất bản, mà chưa có công trình nào nghiên cứu mộtcách đầy đủ cả về mặt lý luận và thực tiễn về QLNN bằng pháp luật đối với xuấtbản. Có thể nói, luận văn này là công trình đầu tiên được nghiên cứu tương đối hệthống và toàn diện vấn đề tăng cường QLNN bằng pháp luật về xuất bản ở ViệtNam hiện nay. Điều này chứng tỏ vấn đề đặt ra là cấp thiết, nhưng rất khó khăn vàphức tạp. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận của việc QLNNbằng pháp luật về xuất bản, đánh giá thực trạng của hoạt động này trong những nămvừa qua ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằmtăng cường QLNN bằng pháp luật về xuất bản ở Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Tăng cường quản lý Nhà nướcbằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Xuất bản có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội nói chung,văn hóa nói riêng. Các quan hệ xã hội về xuất bản rất đa dạng, phong phú và phứctạp. Nó đan xen giữa văn hóa - tư tưởng với kinh tế, giữa lao động sáng tạo của tưduy với lao động sản xuất vật chất, nó xuyên suốt quá trình sản xuất - lưu thông vàtiêu dùng xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản là kênh thông tin quan trọng để tuyêntruyền đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, góp phần ổn định chính trị, pháttriển văn hóa và kinh tế, nâng cao dân trí, đời sống tinh thần của nhân dân... Do đó,tăng cường quản lý nhà nước (QLNN) về xuất bản là vấn đề quan trọng luôn đượcĐảng và Nhà nước ta quan tâm. Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, tháng 11 năm 1946 Quốc hội họpkhóa thứ 2 đã thông qua Hiến pháp, bảo đảm các quyền tự do dân chủ cho nhân dân,trong đó có quyền tự do xuất bản: Công dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận,tự do xuất bản.... Kể từ đó, Đảng và Nhà nước ta luôn có những bổ sung, sửa đổicác chủ trương, đường lối QLNN đối với xuất bản nhằm phát triển kinh tế - xã hội.Hoạt động QLNN bằng pháp luật về xuất bản đã có những đổi mới đáng kể, manglại những kết quả tích cực, đặc biệt là từ khi Luật xuất bản 1993 có hiệu lực thi hànhvà hiện nay là Luật xuất bản 2004. Tuy nhiên, QLNN đối với xuất bản ở nước tahiện nay vẫn còn nhiều hạn chế: Mô hình tổ chức và cơ chế chính sách cho hoạtđộng xuất bản còn nhiều bất cập, hoạt động xuất bản có những khó khăn, thách thứcgay gắt, một số nhà xuất bản chỉ chú ý đến lợi ích kinh tế đơn thuần, coi nhẹ chứcnăng, nhiệm vụ chính trị, văn hóa; xuất hiện một số xuất bản phẩm có nội dungkhông lành mạnh, không phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam, bị dư luậnphê phán; một bộ phận khác hoạt động kém hiệu quả, kém năng động, còn nặng vềtrông chờ, bao cấp. Nạn in lậu, in trái phép chưa được ngăn chặn, xử lý kịp thời, thịtrường xuất bản phẩm chưa được quản lý chặt chẽ, hệ thống phát hành xuất bảnphẩm Nhà nước không được quan tâm, củng cố đúng mức, đang có nguy cơ bị thuhẹp, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX - BanChấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã chỉ rõ: Công tác quản lý báo chí, truyềnhình, Internet, xuất bản vẫn còn nhiều lơi lỏng, kém hiệu lực. Từ những hạn chế trên đòi hỏi chúng ta phải tăng cường QLNN đối vớixuất bản. Tăng cường QLNN đối với xuất bản được tiến hành trên nhiều phươngdiện. Pháp luật xuất bản là công cụ quan trọng nhất trong QLNN về xuất bản. Tuynhiên, thực tế thời gian qua cho thấy: Bên cạnh những mặt ưu điểm, tích cực, phápluật xuất bản còn chung chung, mang tính nguyên tắc, lạc hậu, không phù hợp vớithực tiễn hoạt động xuất bản hiện nay. Văn bản pháp luật ban hành nhiều, nhưngmột số quy định còn chồng chứo, khác biệt nhau;... Chính vì vậy, tăng cườngQLNN bằng pháp luật về xuất bản là một đòi hỏi khách quan, vừa có ý nghĩa cấpthiết vừa mang ý nghĩa lâu dài. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: Tăngcường quản lý Nhà nước bằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay đểnghiên cứu luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, số công trình nghiên cứu được công bố về quản lý xuấtbản không nhiều. Hai đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ do Phân viện Báo chí vàtuyên truyền thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì tiếp cận từ gócđộ quản lý chung. Đó là đề tài: Đổi mới phương thức xuất bản sách trong điều kiệnkinh tế thị trường và đề tài: Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạtđộng xuất bản sách ở nước ta hiện nay. Luận án phó tiến sĩ của nghiên cứu sinhĐường Vinh Sường về: Đổi mới quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các nhàxuất bản trong bước chuyển sang cơ chế thị trường. Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu với đềtài: Pháp luật về xuất bản ở Việt Nam, quá trình thực hiện và đổi mới trong điềukiện cơ chế thị trường định hướng XHCN. Các công trình trên chỉ mới nghiên cứu những khía cạnh có liên quan tớiQLNN bằng pháp luật đối với xuất bản, mà chưa có công trình nào nghiên cứu mộtcách đầy đủ cả về mặt lý luận và thực tiễn về QLNN bằng pháp luật đối với xuấtbản. Có thể nói, luận văn này là công trình đầu tiên được nghiên cứu tương đối hệthống và toàn diện vấn đề tăng cường QLNN bằng pháp luật về xuất bản ở ViệtNam hiện nay. Điều này chứng tỏ vấn đề đặt ra là cấp thiết, nhưng rất khó khăn vàphức tạp. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận của việc QLNNbằng pháp luật về xuất bản, đánh giá thực trạng của hoạt động này trong những nămvừa qua ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằmtăng cường QLNN bằng pháp luật về xuất bản ở Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nhà nước quản lý pháp luật luật xuất bản cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0