LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý thu ngân sách địa phương ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn)
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 694.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào), Luật Ngân sách Nhà nước Lào ra đời và có hiệu lực thi hành từ ngày 14/4/1995 đã quy định thu ngân sách Nhà nước (NSNN) là một hệ thống thống nhất bao gồm thu ngân sách Trung ương (NSTW) và thu ngân sách các cấp chính quyền địa phương. Ngân sách tỉnh là một cấp trong ngân sách các cấp chính quyền địa phương được Nhà nước phân cấp nguồn thu theo chức năng quyền hạn cụ thể. Tuy nhiên trong thực tế quản lý thu ngân sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý thu ngân sách địa phương ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) LUẬN VĂN:Tăng cường quản lý thu ngân sách địaphương ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào), Luật Ngân sách Nh ànước Lào ra đời và có hiệu lực thi hành từ ngày 14/4/1995 đã quy định thu ngân sách Nhànước (NSNN) là một hệ thống thống nhất bao gồm thu ngân sách Trung ương (NSTW) và thungân sách các cấp chính quyền địa phương. Ngân sách tỉnh là một cấp trong ngân sách các cấp chính quyền địa phương được Nhànước phân cấp nguồn thu theo chức năng quyền hạn cụ thể. Tuy nhiên trong thực tế quản lýthu ngân sách cấp tỉnh ở Lào còn nhiều bất cập. Để thu ngân sách cấp tỉnh trở thành một cấp thu ngân sách theo đúng nghĩa, cầnphải tìm những giải pháp hữu hiệu trong công tác tăng cường quản lý nhằm hoàn thiện việcthu ngân sách cấp tỉnh, đó là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Vì vậy, tôi đã lựa chọn nghiêncứu đề tài: Tăng cường quản lý thu ngân sách địa phương ở Cộng hòa dân chủ nhândân Lào (Ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) cho bản luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu hoạt động của thu ngân sách cấp tỉnh trong mối quan hệvới hệ thống thu NSNN nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp hướng cho ngân sách tỉnh pháthuy được vai trò tích cực của mình, góp phần tăng cường công tác quản lý thu ngân sách ởLào ngày một tốt hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chung về quản lý thu ngân sách cấp tỉnh trong toàn quốc và quản lýthu Ngân sách cấp tỉnh của tỉnh Viêng Chăn trong thời gian 5 năm từ năm 2000 đến kếhoạch dự đoán năm 2005. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc quản lý thu ngân sách cấp tỉnh. - Nghiên cứu mối quan hệ thu ngân sách cấp tỉnh với thu ngân sách các cấp tronghệ thống. - Nghiên cứu quy trình lập, chấp hành và quyết toán trong việc tăng cường quản lýthu ngân sách cấp tỉnh. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể khái quát trên các khía cạnh: - Về mặt lý thuyết: Luận văn đã hệ thống hóa và khái quát về mặt lý luận một sốvấn đề cơ bản quản lý thu NSNN. - Về mặt thực tiễn: Luận văn đã đưa ra những nhận xét khách quan về thực trạngquản lý thu NSNN ở CHDCND Lào trong những năm qua. - Về các đề xuất kiến nghị: Luận văn đã đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăngcường quản lý thu NSNN ở CHDCND Lào trong những năm tới. Trong điều kiện cải cách hành chính nhà nước và cải cách tài chính công ởCHDCND Lào hiện nay, những kết quả nghiên cứu trên đây của luận văn là có ý nghĩathiết thực cả về lý luận và thực tiễn. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn được chia thành 3 chương. Chương 1: Vai trò của thu NSNN và tổ chức hệ thống quản lý thu ngân sách cấptỉnh. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước ở cộng hòa dânchủ nhân dân lào (Ví dụ ở Tỉnh Viêng Chăn). Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách Nhà nước ở CHDCNDLào (ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn). Chương 1 Vai trò của thu ngân sách nhà nước và tổ chức hệ thống quản lý thu ngân sách cấp tỉnh 1.1. Những vấn đề chung về thu ngân sách nhà nước 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm thu ngân sách nhà nước Khi Nhà nước ra đời, để đảm bảo sự tồn tại và hoạt động của mình, Nhà nước đãđặt ra chế độ thuế khóa nhằm huy động sự đóng góp của dân cư để hình thành nên quỹ tiềntệ tập trung của Nhà nước. Lúc đầu, Nhà nước sử dụng nó để nuôi bộ máy nhà nước; sauđó phạm vi sử dụng được mở rộng dần theo sự phát triển của các chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước. Ngày nay, Nhà nước còn sử dụng NSNN để chi tiêu cho các khoản phúc lợi xãhội và phát triển kinh tế. Do vậy, hệ thống thu NSNN ngày càng được hoàn thiện. Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phầnnguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu của Nhànước. Nguồn tài chính được tập trung vào NSNN là những khoản thu nhập của Nhà nướcđược hình thành trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dưới hìnhthức giá trị. Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phốicác nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội. Sự phân phối đólà một tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy nhà nướccũng như yêu cầu thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước. Về mặt nộidung, thu NSNN c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường quản lý thu ngân sách địa phương ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) LUẬN VĂN:Tăng cường quản lý thu ngân sách địaphương ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào), Luật Ngân sách Nh ànước Lào ra đời và có hiệu lực thi hành từ ngày 14/4/1995 đã quy định thu ngân sách Nhànước (NSNN) là một hệ thống thống nhất bao gồm thu ngân sách Trung ương (NSTW) và thungân sách các cấp chính quyền địa phương. Ngân sách tỉnh là một cấp trong ngân sách các cấp chính quyền địa phương được Nhànước phân cấp nguồn thu theo chức năng quyền hạn cụ thể. Tuy nhiên trong thực tế quản lýthu ngân sách cấp tỉnh ở Lào còn nhiều bất cập. Để thu ngân sách cấp tỉnh trở thành một cấp thu ngân sách theo đúng nghĩa, cầnphải tìm những giải pháp hữu hiệu trong công tác tăng cường quản lý nhằm hoàn thiện việcthu ngân sách cấp tỉnh, đó là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Vì vậy, tôi đã lựa chọn nghiêncứu đề tài: Tăng cường quản lý thu ngân sách địa phương ở Cộng hòa dân chủ nhândân Lào (Ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) cho bản luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu hoạt động của thu ngân sách cấp tỉnh trong mối quan hệvới hệ thống thu NSNN nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp hướng cho ngân sách tỉnh pháthuy được vai trò tích cực của mình, góp phần tăng cường công tác quản lý thu ngân sách ởLào ngày một tốt hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chung về quản lý thu ngân sách cấp tỉnh trong toàn quốc và quản lýthu Ngân sách cấp tỉnh của tỉnh Viêng Chăn trong thời gian 5 năm từ năm 2000 đến kếhoạch dự đoán năm 2005. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc quản lý thu ngân sách cấp tỉnh. - Nghiên cứu mối quan hệ thu ngân sách cấp tỉnh với thu ngân sách các cấp tronghệ thống. - Nghiên cứu quy trình lập, chấp hành và quyết toán trong việc tăng cường quản lýthu ngân sách cấp tỉnh. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể khái quát trên các khía cạnh: - Về mặt lý thuyết: Luận văn đã hệ thống hóa và khái quát về mặt lý luận một sốvấn đề cơ bản quản lý thu NSNN. - Về mặt thực tiễn: Luận văn đã đưa ra những nhận xét khách quan về thực trạngquản lý thu NSNN ở CHDCND Lào trong những năm qua. - Về các đề xuất kiến nghị: Luận văn đã đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăngcường quản lý thu NSNN ở CHDCND Lào trong những năm tới. Trong điều kiện cải cách hành chính nhà nước và cải cách tài chính công ởCHDCND Lào hiện nay, những kết quả nghiên cứu trên đây của luận văn là có ý nghĩathiết thực cả về lý luận và thực tiễn. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn được chia thành 3 chương. Chương 1: Vai trò của thu NSNN và tổ chức hệ thống quản lý thu ngân sách cấptỉnh. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước ở cộng hòa dânchủ nhân dân lào (Ví dụ ở Tỉnh Viêng Chăn). Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách Nhà nước ở CHDCNDLào (ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn). Chương 1 Vai trò của thu ngân sách nhà nước và tổ chức hệ thống quản lý thu ngân sách cấp tỉnh 1.1. Những vấn đề chung về thu ngân sách nhà nước 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm thu ngân sách nhà nước Khi Nhà nước ra đời, để đảm bảo sự tồn tại và hoạt động của mình, Nhà nước đãđặt ra chế độ thuế khóa nhằm huy động sự đóng góp của dân cư để hình thành nên quỹ tiềntệ tập trung của Nhà nước. Lúc đầu, Nhà nước sử dụng nó để nuôi bộ máy nhà nước; sauđó phạm vi sử dụng được mở rộng dần theo sự phát triển của các chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước. Ngày nay, Nhà nước còn sử dụng NSNN để chi tiêu cho các khoản phúc lợi xãhội và phát triển kinh tế. Do vậy, hệ thống thu NSNN ngày càng được hoàn thiện. Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phầnnguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu của Nhànước. Nguồn tài chính được tập trung vào NSNN là những khoản thu nhập của Nhà nướcđược hình thành trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dưới hìnhthức giá trị. Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phốicác nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội. Sự phân phối đólà một tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy nhà nướccũng như yêu cầu thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước. Về mặt nộidung, thu NSNN c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tăng cường quản lý quản lý thu ngân sách kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0