Luận văn Thạc sĩ: Ảnh hưởng của Chirp tần số trong hệ thống thông tin Soliton
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Ảnh hưởng của Chirp tần số trong hệ thống thông tin Soliton giới thiệu chung về thông tin quang; trình bày sự phát triển chung của hệ thông tin quang, các loại sợi quang, một số hệ thông tin quang; tìm hiểu hệ thống truyền dẫn Soliton; nghiên cứu ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Ảnh hưởng của Chirp tần số trong hệ thống thông tin Soliton Ảnh hưởng của Chirp tần số trong hệ thống thông tin Soliton Tạ Quang Hậu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Quang học; Mã số: 60 44 11 Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Đình Chiến Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Giới thiệu chung về thông tin quang: trình bày sự phát triển chung của hệ thông tin quang, các loại sợi quang, một số hệ thông tin quang. Tìm hiểu hệ thống truyền dẫn Soliton: trình bày ảnh hưởng của một số hiệu ứng phi tuyến cơ bản, tìm hiểu về hệ thống truyền dẫn Soliton, xem xét các dạng xung gauss, xung super gauss. Nghiên cứu ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học: khảo sát sự tương tác Soliton, khảo sát ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học. Keywords: Quang học; Chirp tần số; Sợi quang; Hệ thống truyền dẫn solitonContent LỜI NÓI ĐẦU Từ những năm 90 trở lại đây, xã hội loài người tiến vào thời kì bùng nổ thông tintrong đó có ba sự kiện ảnh hương lớn nhất là sự phát triển chóng mặt của mạng internet dophổ cập máy tính cá nhân, cuộc cách mạng thôn tin từ dịch vụ thông tin di động số đến thôngtin cá nhân và sự xuất hiện của dịch vụ thông tin đa phương tiện. Sự bùng nổ thông tin kích thích sự phát triển như vũ bão của dịch vụ thông tintoàn cầu do đó các hệ thống thông tin luôn được nghiên cứu để có thể truyền thông tintốt nhất. Trong thông tin người ta đòi hỏi tín hiêu truyền có suy hao thấp, khả năngtruyền thông tin xa, nhưng trong các hệ thống thông tin thì xảy ra sự tán sắc ánh sáng, sựtán sắc ánh sáng làm suy hao năng lượng truyền thậm chí còn mở rộng xung truyền dẫnđến méo dạng tín hiệu khi truyền. Để góp pần giải quyết vấn đề giảm ảnh hưởng của tánsắc, người ta sử dụng một phương pháp bù trừ tán sắc, đặc biệt là phương pháp vào xungdạng Gauss có chirp, hơn nữa trong thực tế người ta đã phát triển hệ thống thông tinSoliton là hệ thống thông tin ít tán sắc. Tuy nhiên trong quá trình truyền thì các Solitongần nhau vẫn ảnh hưởng đến nhau do đó luận văn của em sẽ nghiên cứu ảnh hưởng củachirp tần số lên hệ thông tin Soliton. Khi xung sáng truyền trong môi trường phi tuyến sẽ bị tác động bởi hiện tượngtán sắc vận tốc nhóm (GVD) và tự biến điệu pha (SPM) làm mở rộng dải phổ đồng thờicòn làm xung bị méo dạng tín hiệu khi lan truyền. Để hiểu rõ về các quá trình biến đổixung sáng trên đường truyền thì việc khảo sát ảnh hưởng của tán sắc, các hiệu ứng phituyến đặc biệt là ảnh hưởng của chirp tần số đối với xung là rất quan trong. Vì vậy luậ nvăn của tôi tập trung nghiên cứu “Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tinsoliton”. Trên cơ sở đó luận văn được chia làm ba phần: Chương 1: Giới thiệu chung về thông tin quang, trong phần này sẽ trình bày sự phát triểnchung của hệ thông tin quang, các loại sợi quang, một số hệ thông tin quang. Chương 2: Tìm hiểu hệ thống truyền dẫn Soliton. Trong phần này sẽ trình bày ảnhhưởng của một số hiệu ứng phi tuyến cơ bản, tìm hiểu về hệ thống truyền dẫn Soliton, xemxét các dạng xung gauss, xung super gauss Chương 3: Ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học.trong phần này tôi khảo sát sự tương tác Soliton, khảo sát ảnh hưởng của chirp tần số lên tínhchất Soliton của xung quang học. 2 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÔNG TIN QUANG Thông tin quang là một hệ thống truyền tin thông qua sợi quang. Điều này có nghĩalà thông tin được chuyển thành ánh sáng và sau đó ánh sáng được truyền qua sợi quang . Tạinơi nhận nó lại được biến đổi thành thông tin ban đầu 1.1 Sự phát triển của thông tin quang: Khởi đầu của thông tin quang là khả năng nhận biết của con người về chuyển độnghình dáng và màu sắc thông qua đôi mắt. Tiếp đó một hệ thống thông tin, điều chế đơn giảnxuất hiện bằng cách sử dụng các đèn hải đăng các đèn tín hiệu. Kế tiếp là sự ra đời của mộtmáy điện báo quang. Thiết bị này sử dụng khí quyển như một môi trường truyền dẫn và dođó chịu ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết để giải quyết vấn đề này người ta đã chế tạo ramáy điện báo vô tuyến dùng để liên lạc giữa hai người ở cách xa nhau. 1960 các nhà nghiên cứu đã chế tạo thành công ra laze và đến năm 1966 đã chế tạo rasợi quang có độ tổn thất thấp ( 1000dB/Km). Bốn năm sau Karpon đã chế tạo ra cáp sợi quangtrong suốt có độ suy hao truyền dẫn khoảng 20dB/Km. Từ thành công rực rỡ này các nhànghiên cứu trên khắp thế giới đã bắt đầu tiến hành nghiên cứu, phát triển và kết quả là côngnghệ mới về giảm suy hao truyền dẫn, về tăng dải thông về các laze bán dẫn đã được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Ảnh hưởng của Chirp tần số trong hệ thống thông tin Soliton Ảnh hưởng của Chirp tần số trong hệ thống thông tin Soliton Tạ Quang Hậu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Quang học; Mã số: 60 44 11 Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Đình Chiến Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Giới thiệu chung về thông tin quang: trình bày sự phát triển chung của hệ thông tin quang, các loại sợi quang, một số hệ thông tin quang. Tìm hiểu hệ thống truyền dẫn Soliton: trình bày ảnh hưởng của một số hiệu ứng phi tuyến cơ bản, tìm hiểu về hệ thống truyền dẫn Soliton, xem xét các dạng xung gauss, xung super gauss. Nghiên cứu ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học: khảo sát sự tương tác Soliton, khảo sát ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học. Keywords: Quang học; Chirp tần số; Sợi quang; Hệ thống truyền dẫn solitonContent LỜI NÓI ĐẦU Từ những năm 90 trở lại đây, xã hội loài người tiến vào thời kì bùng nổ thông tintrong đó có ba sự kiện ảnh hương lớn nhất là sự phát triển chóng mặt của mạng internet dophổ cập máy tính cá nhân, cuộc cách mạng thôn tin từ dịch vụ thông tin di động số đến thôngtin cá nhân và sự xuất hiện của dịch vụ thông tin đa phương tiện. Sự bùng nổ thông tin kích thích sự phát triển như vũ bão của dịch vụ thông tintoàn cầu do đó các hệ thống thông tin luôn được nghiên cứu để có thể truyền thông tintốt nhất. Trong thông tin người ta đòi hỏi tín hiêu truyền có suy hao thấp, khả năngtruyền thông tin xa, nhưng trong các hệ thống thông tin thì xảy ra sự tán sắc ánh sáng, sựtán sắc ánh sáng làm suy hao năng lượng truyền thậm chí còn mở rộng xung truyền dẫnđến méo dạng tín hiệu khi truyền. Để góp pần giải quyết vấn đề giảm ảnh hưởng của tánsắc, người ta sử dụng một phương pháp bù trừ tán sắc, đặc biệt là phương pháp vào xungdạng Gauss có chirp, hơn nữa trong thực tế người ta đã phát triển hệ thống thông tinSoliton là hệ thống thông tin ít tán sắc. Tuy nhiên trong quá trình truyền thì các Solitongần nhau vẫn ảnh hưởng đến nhau do đó luận văn của em sẽ nghiên cứu ảnh hưởng củachirp tần số lên hệ thông tin Soliton. Khi xung sáng truyền trong môi trường phi tuyến sẽ bị tác động bởi hiện tượngtán sắc vận tốc nhóm (GVD) và tự biến điệu pha (SPM) làm mở rộng dải phổ đồng thờicòn làm xung bị méo dạng tín hiệu khi lan truyền. Để hiểu rõ về các quá trình biến đổixung sáng trên đường truyền thì việc khảo sát ảnh hưởng của tán sắc, các hiệu ứng phituyến đặc biệt là ảnh hưởng của chirp tần số đối với xung là rất quan trong. Vì vậy luậ nvăn của tôi tập trung nghiên cứu “Ảnh hưởng của chirp tần số trong hệ thống thông tinsoliton”. Trên cơ sở đó luận văn được chia làm ba phần: Chương 1: Giới thiệu chung về thông tin quang, trong phần này sẽ trình bày sự phát triểnchung của hệ thông tin quang, các loại sợi quang, một số hệ thông tin quang. Chương 2: Tìm hiểu hệ thống truyền dẫn Soliton. Trong phần này sẽ trình bày ảnhhưởng của một số hiệu ứng phi tuyến cơ bản, tìm hiểu về hệ thống truyền dẫn Soliton, xemxét các dạng xung gauss, xung super gauss Chương 3: Ảnh hưởng của chirp tần số lên tính chất Soliton của xung quang học.trong phần này tôi khảo sát sự tương tác Soliton, khảo sát ảnh hưởng của chirp tần số lên tínhchất Soliton của xung quang học. 2 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÔNG TIN QUANG Thông tin quang là một hệ thống truyền tin thông qua sợi quang. Điều này có nghĩalà thông tin được chuyển thành ánh sáng và sau đó ánh sáng được truyền qua sợi quang . Tạinơi nhận nó lại được biến đổi thành thông tin ban đầu 1.1 Sự phát triển của thông tin quang: Khởi đầu của thông tin quang là khả năng nhận biết của con người về chuyển độnghình dáng và màu sắc thông qua đôi mắt. Tiếp đó một hệ thống thông tin, điều chế đơn giảnxuất hiện bằng cách sử dụng các đèn hải đăng các đèn tín hiệu. Kế tiếp là sự ra đời của mộtmáy điện báo quang. Thiết bị này sử dụng khí quyển như một môi trường truyền dẫn và dođó chịu ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết để giải quyết vấn đề này người ta đã chế tạo ramáy điện báo vô tuyến dùng để liên lạc giữa hai người ở cách xa nhau. 1960 các nhà nghiên cứu đã chế tạo thành công ra laze và đến năm 1966 đã chế tạo rasợi quang có độ tổn thất thấp ( 1000dB/Km). Bốn năm sau Karpon đã chế tạo ra cáp sợi quangtrong suốt có độ suy hao truyền dẫn khoảng 20dB/Km. Từ thành công rực rỡ này các nhànghiên cứu trên khắp thế giới đã bắt đầu tiến hành nghiên cứu, phát triển và kết quả là côngnghệ mới về giảm suy hao truyền dẫn, về tăng dải thông về các laze bán dẫn đã được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Vật lý Luận văn Quang học Chirp tần số Hệ thống thông tin Soliton Thông tin quangGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 463 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0