Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Sự vận động và phát triển của thể loại tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này sẽ góp phần vào việc tập trung khái quát và hệ thống hoá một cách tương đối đầy đủ các vấn đề lý luận chung về tiểu phẩm. Trên cơ sở đó, luận văn cũng sẽ đi tìm và “giải mã” những bí ẩn của thể loại, cũng như chỉ ra những vấn đề lý luận mới về Biến thể của tiểu. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Sự vận động và phát triển của thể loại tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG --------***--------- TRẦN NGỌC HÀ SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦATIỂU PHẨM TRONG BÁO CHÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI. CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60 32 01NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM THÀNH HƯNG HÀ NỘI: 2008 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU 11. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 23. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 34. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 45. Phương pháp nghiên cứu 56. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 57. Cấu trúc của luận văn 6PHẦN NỘI DUNG 7Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM VÀ BIẾN THỂ 7CỦA NÓI. Quá trình hình thành và phát triển của tiểu phẩm báo chí 71.1 Sự xuất hiện của tiểu phẩm với tư cách là một thể loại trên báo 7chí1.2 Vị trí của tiểu phẩm trong hoạt động báo chí hiện đại 9II. Khái niệm 102.1 Các quan niệm khác nhau về tiểu phẩm 102.2 Khái niệm về tiểu phẩm và tiểu phẩm báo chí 112.3 Những đặc trưng cơ bản của tiểu phẩm 15III. Biến thể của tiểu phẩm 173.1 Quan niệm về biến thể của tiểu phẩm 173.2 Sự xuất hiện của tiểu phẩm biến thể trên báo chí Việt Nam hiện 18đạiChương II: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU 20PHẨM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA PHONG CÁCH CỦAHAI TÁC GIẢ NGUYỄN AÍ QUỐC VÀ NGÔ TẤT TỐI. Đôi nét về diện mạo báo chí và tình hình sử dụng tiểu phẩm trên 20báo chí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXII.Phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 262.1 Về sự nghiệp báo chí cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh 262.2 Những nét độc đáo trong phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 272.2.1 Vận dụng sáng tạo các thủ pháp của sáng tác văn học vào tiểu 31phẩm2.2.2 Độc đáo trong sử dụng ngôn từ 332.2.3 Độc đáo trong cách rút tít cho tiểu phẩm 35III.Tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố 383.1 Sơ lược tiểu sử tác giả Ngô Tất Tố 383.2 Ngô Tất Tố nghề văn và nghiệp báo 393.3 Nội dung tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố 413.4 Những đặc trưng và sự sáng tạo trong tiểu phẩm Ngô Tất Tố 433.4.1 Sử dụng có hiệu quả bút pháp trào phúng, châm biếm 433.4.2 Sự độc đáo về việc sử dụng giai thoại, điển tích trong tiểu 44phẩm3.4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong tiểu phẩm Ngô Tất Tố 46Chương III: BIẾN THỂ CỦA TIỂU PHẨM TRÊN BÁO CHÍ 50VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠII. Diện mạo báo chí Việt Nam đương đại 50II Biến thể của tiểu phẩm và hiệu quả của nó trong quá trình tạo lập 52và định hướng dư luận xã hội2.1 Thử tìm một khái niệm 522.2 Tình hình sử dụng biến thể tiểu phẩm trên báo in hiện đại 532.3 Sự đa dạng về đề tài, nội dung phản ánh của biến thể tiểu phẩm 552.4 Hiệu quả truyền thông của tiểu phẩm biến thể 56III. Một số tác giả tiêu biểu về phong cách sử dụng tiểu phẩm biến 59thể3.1. Nhà báo Hữu Thọ 593.2 Biến thể trong tiểu phẩm của Ba Thợ Tiện 633.3 Lý Sinh Sự và sự tiếp nối chuyên mục “Nói hay đừng” trên báo 70Lao động3.4 Độc đáo tiểu phẩm biến thể của Bút Bi trên báo Tuổi trẻ 75IV. Đặc điểm về phong cách, cấu trúc và kết cấu của tiểu phẩm 85biến thể4.1 Chủ đề, đề tài của tiểu phẩm biến thể 864.2 Phong cách ngôn ngữ của tiểu phẩm biến thể 884.3 Đặc điểm về kết cấu, dung luợng và vị trí tiểu phẩm biến thể 91trên mặt báoV. Định danh tiểu phẩm biến thể 975.1 Tiểu phẩm chính luận-thời đàm 975.2 Tiểu phẩm đối thoại giả tưởng và phỏng vấn giả tưởng 985.3 Tiểu phẩm ngụ ngôn 995.4 Tiểu phẩm tiếu lâm 100 KẾT LUẬN 101TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU.1. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài. Báo chí Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ trên tất cả các phươngdiện, từ kỹ thuật làm báo, công nghệ làm báo, công tác đào tạo báo chí lẫnkhoa học và lý luận về báo chí. Sự đa dạng của bức tranh báo chí có sự đa dạng của các loại hình báochí cũng như tính phong phú của các thể loại báo chí. Báo chí hiện đại khôngđóng khung trong các dạng thức thể loại đã từng phôi thai xuất hiện và địnhhình trong lịch sử. Thực tiễn nghề báo cho thấy xuất hiện ngày càng nhiều thểloại mới hoặc những thể loại cũ được cách tân tạo nên những biến thể mới màkhoa học báo chí chưa thực sự khảo sát và tổng kết hết. Tiểu phẩm báo chí làmột trong những dạng thức hết sức thú vị và đặc biệt đó. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Sự vận động và phát triển của thể loại tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG --------***--------- TRẦN NGỌC HÀ SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦATIỂU PHẨM TRONG BÁO CHÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI. CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60 32 01NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM THÀNH HƯNG HÀ NỘI: 2008 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU 11. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 23. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 34. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 45. Phương pháp nghiên cứu 56. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 57. Cấu trúc của luận văn 6PHẦN NỘI DUNG 7Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM VÀ BIẾN THỂ 7CỦA NÓI. Quá trình hình thành và phát triển của tiểu phẩm báo chí 71.1 Sự xuất hiện của tiểu phẩm với tư cách là một thể loại trên báo 7chí1.2 Vị trí của tiểu phẩm trong hoạt động báo chí hiện đại 9II. Khái niệm 102.1 Các quan niệm khác nhau về tiểu phẩm 102.2 Khái niệm về tiểu phẩm và tiểu phẩm báo chí 112.3 Những đặc trưng cơ bản của tiểu phẩm 15III. Biến thể của tiểu phẩm 173.1 Quan niệm về biến thể của tiểu phẩm 173.2 Sự xuất hiện của tiểu phẩm biến thể trên báo chí Việt Nam hiện 18đạiChương II: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU 20PHẨM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA PHONG CÁCH CỦAHAI TÁC GIẢ NGUYỄN AÍ QUỐC VÀ NGÔ TẤT TỐI. Đôi nét về diện mạo báo chí và tình hình sử dụng tiểu phẩm trên 20báo chí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXII.Phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 262.1 Về sự nghiệp báo chí cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh 262.2 Những nét độc đáo trong phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 272.2.1 Vận dụng sáng tạo các thủ pháp của sáng tác văn học vào tiểu 31phẩm2.2.2 Độc đáo trong sử dụng ngôn từ 332.2.3 Độc đáo trong cách rút tít cho tiểu phẩm 35III.Tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố 383.1 Sơ lược tiểu sử tác giả Ngô Tất Tố 383.2 Ngô Tất Tố nghề văn và nghiệp báo 393.3 Nội dung tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố 413.4 Những đặc trưng và sự sáng tạo trong tiểu phẩm Ngô Tất Tố 433.4.1 Sử dụng có hiệu quả bút pháp trào phúng, châm biếm 433.4.2 Sự độc đáo về việc sử dụng giai thoại, điển tích trong tiểu 44phẩm3.4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong tiểu phẩm Ngô Tất Tố 46Chương III: BIẾN THỂ CỦA TIỂU PHẨM TRÊN BÁO CHÍ 50VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠII. Diện mạo báo chí Việt Nam đương đại 50II Biến thể của tiểu phẩm và hiệu quả của nó trong quá trình tạo lập 52và định hướng dư luận xã hội2.1 Thử tìm một khái niệm 522.2 Tình hình sử dụng biến thể tiểu phẩm trên báo in hiện đại 532.3 Sự đa dạng về đề tài, nội dung phản ánh của biến thể tiểu phẩm 552.4 Hiệu quả truyền thông của tiểu phẩm biến thể 56III. Một số tác giả tiêu biểu về phong cách sử dụng tiểu phẩm biến 59thể3.1. Nhà báo Hữu Thọ 593.2 Biến thể trong tiểu phẩm của Ba Thợ Tiện 633.3 Lý Sinh Sự và sự tiếp nối chuyên mục “Nói hay đừng” trên báo 70Lao động3.4 Độc đáo tiểu phẩm biến thể của Bút Bi trên báo Tuổi trẻ 75IV. Đặc điểm về phong cách, cấu trúc và kết cấu của tiểu phẩm 85biến thể4.1 Chủ đề, đề tài của tiểu phẩm biến thể 864.2 Phong cách ngôn ngữ của tiểu phẩm biến thể 884.3 Đặc điểm về kết cấu, dung luợng và vị trí tiểu phẩm biến thể 91trên mặt báoV. Định danh tiểu phẩm biến thể 975.1 Tiểu phẩm chính luận-thời đàm 975.2 Tiểu phẩm đối thoại giả tưởng và phỏng vấn giả tưởng 985.3 Tiểu phẩm ngụ ngôn 995.4 Tiểu phẩm tiếu lâm 100 KẾT LUẬN 101TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU.1. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài. Báo chí Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ trên tất cả các phươngdiện, từ kỹ thuật làm báo, công nghệ làm báo, công tác đào tạo báo chí lẫnkhoa học và lý luận về báo chí. Sự đa dạng của bức tranh báo chí có sự đa dạng của các loại hình báochí cũng như tính phong phú của các thể loại báo chí. Báo chí hiện đại khôngđóng khung trong các dạng thức thể loại đã từng phôi thai xuất hiện và địnhhình trong lịch sử. Thực tiễn nghề báo cho thấy xuất hiện ngày càng nhiều thểloại mới hoặc những thể loại cũ được cách tân tạo nên những biến thể mới màkhoa học báo chí chưa thực sự khảo sát và tổng kết hết. Tiểu phẩm báo chí làmột trong những dạng thức hết sức thú vị và đặc biệt đó. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Báo chí học Báo chí học Tiểu phẩm báo chí Phong cách tiểu phẩm Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0