Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông biển, đảo trên Báo chí Cà Mau (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013)

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn sẽ khảo sát, phân tích, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động truyền thông về biển, đảo trên các phương tiện truyền thông của Cà Mau. Đồng thời, đi sâu phân tích các hình thức, thể loại báo chí phản ánh các đề tài biển, đảo trên Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi và Đài PT-TH Cà Mau. Từ đó, luận văn sẽ chỉ ra những mặt đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại và gợi mở hướng khắc phục, nâng cao chất lượng, hiệu quả. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Truyền thông biển, đảo trên Báo chí Cà Mau (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- PHẠM THỊ HỒNG VÂN TRUYỀN THÔNG VỀ BIỂN, ĐẢO TRÊN BÁO CHÍ CÀ MAU (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- PHẠM THỊ HỒNG VÂN TRUYỀN THÔNG VỀ BIỂN, ĐẢO TRÊN BÁO CHÍ CÀ MAU (Khảo sát Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau năm 2013) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung của luận văn Truyền thông về biển, đảo trên báo chí Cà Mau là những kiến thức do tôi thu nhận được trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài của mình, không sao chép từ bất kì nguồn tài liệu nào. Trong luận văn của mình tôi có sử dụng một số trích dẫn từ các nguồn tài liệu tham khảo. Các tài liệu trích dẫn đều được dẫn nguồn đầy đủ. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về những lời cam đoan của mình. Cà Mau, ngày 10 tháng 4 năm 2015 Học viên Phạm Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Báo chí và Truyền thông – Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền dạy cho tôi những kiến thức, những kỹ năng cần thiết trong quá trình theo học bậc Đại học và Cao học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thành Hƣng, giảng viên hƣớng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. Thầy đã tận tâm chỉ bảo, định hƣớng cho tôi về mặt lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu, đồng thời gợi mở những kiến thức khoa học mới để áp dụng vào luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Biên tập, Ban Giám đốc, lãnh đạo các phòng ban, biên tập viên, phóng viên Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi, Đài PT-TH Cà Mau, cùng bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi suốt quá trình thực hiện luận văn này. Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, tôi nhận thấy luận văn của mình còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự góp ý và sửa chữa của các thầy cô giáo, hội đồng phản biện cũng nhƣ các bạn học viên để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Cà Mau, ngày 10 tháng 4 năm 2015 Học viên Phạm Thị Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................4 1.Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................4 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................8 4. Mục đích và Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................9 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................9 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .............................................................10 7. Kết cấu của luận văn .........................................................................................10 CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ TRUYỀN THÔNG BIỂN, ĐẢO ............................................................................12 1.1 Một số vấn đề lý luận chung ..........................................................................12 1.1.1 Những khái niệm ......................................................................................12 1.1.2 Khái niệm biển, đảo .................................................................................14 1.2 Quan điểm, định hướng của Đảng, Nhà nước về tuyên truyền biển đảo ............15 1.2.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề biển đảo ..............................15 1.2.2 Định hướng của Đảng, Nhà nước trong công tác tuyên truyền về biển, đảo 17 1.3 Vấn đề biển, đảo trên báo chí Trung ương và địa phương hiện nay...................19 1.3.1 Tuyên truyền biển, đảo là nhiệm vụ của báo chí cả nước .......................19 1.3.2 Báo chí địa phương với nhiệm vụ truyền thông về biển, đảo .................20 1.3.3 Báo chí Cà Mau với chủ đề biển, đảo .....................................................24 Tiểu kết chương 1......................................................................................................30 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG THỨC CHUYỂN TẢI THÔNG ĐIỆP BIỂN, ĐẢO TRÊN BÁO CÀ MAU, BÁO ẢNH ĐẤT MŨI VÀ ĐÀI PT- TH CÀ MAU ............................................................................................................32 2.1 Nội dung biển, đảo trên các loại hình báo chí ................................................32 2.1.1 Tuyến tin bài về CQBĐ ........................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: