Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề dẫn hiện trường của phóng viên truyền hình các Đài PT - TH Tây Nam bộ

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến đề tài, luận văn sẽ khảo sát đánh giá hoạt động dẫn hiện trường của phóng viên truyền hình, tại các đài PTTH Cà Mau, Đài PT-TH Hậu Giang và Đài PT-TH Sóc Trăng. Từ đó nhận diện những thành công và hạn chế, qua đó đề xuất những cơ chế chính sách thỏa đáng trong việc đầu tư phương tiện, cách thức sản xuất và đào tạo đội ngũ phóng viên để đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề dẫn hiện trường của phóng viên truyền hình các Đài PT - TH Tây Nam bộ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------- DANH PHẠM ANH TUẤN VẤN ĐỀ DẪN HIỆN TRƢỜNG CỦA PHÓNG VIÊN TRUYỀN HÌNH CÁC ĐÀI PT-TH TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Cà Mau - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------- DANH PHẠM ANH TUẤN VẤN ĐỀ DẪN HIỆN TRƢỜNG CỦA PHÓNG VIÊN TRUYỀN HÌNH CÁC ĐÀI PT-TH TÂY NAM BỘ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101.01 (UD) Chủ tịch hội đồng chấm Người hướng dẫn khoa học luận văn thạc sĩ khoa họcPGS.TS Đặng Thị Thu Hương TS. Trần Bảo Khánh Cà Mau - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Vấn đề dẫn hiện trường của phóng viên truyềnhình các đài PT-TH Tây Nam bộ” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Bảo Khánh. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa đượccông bố trong các công trình nào khác.Trong luận văn có sử dụng , kế thừa và pháttriển các tư liệu, các kết quả nghiên cứu từ các sách, giáo trình liên quan đến đề tạivà các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được trích dẫn nguồn cụ thể. Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Học viên Danh Phạm Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Thực hiện Luận văn tôi đã nhận được nhiều sự động viên, quan tâm, giúp đỡnhiệt tình của các thầy cô, các đồng nghiệp và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Trần BảoKhánh, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp tôi trong suốt quá trình nghiêncứu hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viện Đào Tạo Báo Chí và TruyềnThông – Đại Học KHXH&NV Hà Nội đã truyền dạy, cập nhật những tri thức quýbáu, làm nền tảng vững chắc để nghiên cứu về chuyên ngành Báo chí học, giúp tôicó thêm kiến thức, lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô đơn vị liên kết đào tạo Trường ĐạiHọc Bình Dương Phân hiệu Cà Mau, tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất để lớp họcdiễn ra nghiêm túc, thành công. Cảm ơn chân thành Nhà báo Đỗ Kiến Quốc – Giám đốc Đài PT-TH Cà Mau;Nhà báo Phạm Thanh Phong – Phó Giám đốc Đài PT-TH Cà Mau; Nhà Báo HuỳnhHoài Hãn – Trưởng phòng Thời sự - Chuyên đề Đài PT-TH Cà Mau; cùng các nhàbáo, phóng viên, biên tập viên tại Đài PT-TH Cà Mau, Hậu Giang, Sóc Trăng, cácanh chị em đồng nghiệp đã hỗ trợ, tạo điều kiện giúp có thêm kiến thức, số liệu,kinh nghiệm và thông tin thiết thực để thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kínhmong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo cùng các bạn đọc quan tâm. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................61. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................62. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................73.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................104. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................115. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................11CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ DẪN HIỆNTRƢỜNG CỦA PHÓNG VIÊN TRUYỀN HÌNH ...............................................131.1. Khái niệm ..........................................................................................................131.1.1. Khái niệm truyền hình .....................................................................................131.1.2. Khái niệm chương trình truyền hình ...............................................................141.1.3 Khái niệm chương trình thời sự .......................................................................161.1.4. Khái niệm chương trình chuyên đề .................................................................171.1.5. Khái niệm hiện trường ....................................................................................191.1.6. Khái niệm dẫn hiện trường . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: