Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu: Xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định và đánh giá được những tác động lâu dài của biến đổi khí hậu cũng như những biểu hiện thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến an ninh lương thực của địa phương. Đề xuất được những giải pháp cụ thể và xây dựng được mô hình thích ứng dựa vào cộng đồng nhằm đảm bảo an ninh lương thực bền vững cho địa phương nghiên cứu và có thể áp dụng cho các địa phương có điều kiện tương tự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu: Xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải PhòngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNHPHẠM LAN HƢƠNGXÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔIKHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO ANNINH LƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG,HẢI PHÕNGLUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUHÀ NỘI – 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNHPHẠM LAN HƢƠNGXÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUDỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINHLƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG,HẢI PHÕNGLUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUChuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUMã số: Chương trình đào tạo thí điểmNgười hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Đức NgữHÀ NỘI – 2017MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiBĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ21. Những báo cáo gần đây của Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đãxác nhận rằng biến đổi khí hậu thực sự đang diễn ra và gây ra nhiều tác động nghiêmtrọng đến sản xuất, đời sống và môi trường tại nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, khuvực Châu Á/ Thái Bình Dương đã có nhiều bằng chứng xác thực cả về cường độ lẫntần suất của nhiều sự kiện cực đoan do BĐKH gây ra như sóng nhiệt, bão nhiệt đới,mùa khô kéo dài, lượng mưa dữ dội, lốc xoáy, lở tuyết, giông bão nghiêm trọng.(IPCC, 2007)[26]Theo số liệu thống kê của Cơ quan Liên hợp quốc về chiến lược giảm nhẹ nguycơ thiên tai (UNISDR), thiệt hại vật chất trung bình,1,6 tỷ USD/năm (bằng 1,8%GDP), gần 80% cư dân bị ảnh hưởng và hơn 3.100 người thiệt mạng. Đó là nhữngcon số biết nói về hậu quả của thảm họa thiên nhiên đối với các nước khu vực châuÁ-Thái Bình Dương. Con số thiệt hại cụ thể ở Inđônêxia là 1,2% GDP, ở Việt Nam là1,8% GDP, ở Myanmar 1,9% GDP, Malaysia 1% GDP, Campuchia và Lào là 1,7%GDP (UNISDR) đánh giá trong năm 2012). Lũ lụt là thiên tai xảy ra thường xuyênnhất tại khu vực châu Á, chiếm đến 44%. UNISDR cho rằng lũ lụt và bão tố vẫn lànhững mối đe dọa chính cho khu vực châu Á mà ví dụ là siêu bão Bopha hoành hành ởPhilippin làm hơn 500 người thiệt mạng.Một trong các lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là nông nghiệpvà an ninh lương thực. Trong đó, an ninh lương thực là một trong những vấn đề cấpbách hiện nay của toàn cầu.Bên cạnh các cuộc khủng hoảng về kinh tế, thế giới cũngđang phải đối mặt với nguy cơ cuộc khủng hoảng lương thực. Theo Liên Hợp Quốc,dân số thế giới dự kiến sẽ tăng từ 7,2 tỷ người hiện nay lên 9,6 tỷ vào năm 2050; sảnxuất nông nghiệp sẽ cần phải tăng 70% để đáp ứng nhu cầu vào thời điểm đó. Có lẽhơn lúc nào hết, thế giới đã nhận thức rõ ràng một nguy cơ mới ngày càng hiện hữu,đó là một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu rất có thểxảy ra trong tương laikhông xa, đặc biệt khi dân số thế giới đang tiến nhanh tới mốc 9 tỉ vào năm 2050.Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực;nó tạo ra lương thực thực phẩm để con người sử dụng và nó cung cấp nguồn sinh kếchính cho 36% tổng số lao động trên thế giới. Ở các quốc gia đông dân cư của Châu Á1và Thái Bình Dương, tỷ lệ này chiếm khoảng 40-50%, và ở vùng cận Sahara – ChâuPhi, 2/3 dân số lao động có nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp. Nếu sản xuất nôngnghiệp ở các nước có thu nhập thấp, các nước đang phát triển của Châu Á và Châu Phibị ảnh hưởng bất lợi do biến đổi khí hậu, đời sống của một số lượng lớn người nôngdân nghèo sẽ bị đặt vào rủi ro và tình trạng dễ bị tổn thương của họ đến an ninh lươngthực sẽ bị tăng lên. (ILO,2007)[25]Làm sao để bảo đảm an ninh lương thực quả là bài toán vô cùng hóc búa củanhân loại, nhất là trong bối cảnh tình trạng xung đột và bất ổn, dịch bệnh và thời tiếtđang diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệpLiên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo, những diễn biến khó lường của biến đổi khí hậu vàthời tiết, dân số tăng nhanh, tác động tiêu cực của dịch bệnh và xung đột liên miên tạinhiều quốc gia đang khiến tình hình an ninh lương thực toàn cầu xấu đi.Mặc dù, hiệnnay, cả thế giới chưa rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng như trong năm2007-2008 nhưng đây là một nguy cơ có thể trở lại bất cứ lúc nào nếu các quốc giavà cộng đồng quốc tế không nhanh chóng phối hợp hành động để đối phó với tìnhtrạng giá lương thực đang tăng cao.Cũng theo FAO, 2008, BĐKH sẽ tác động đến cả 4 yếu tố của an ninh lươngthực: nguồn lương thực sẵn có, khả năng tiếp cận lương thực, sử dụng lương thực vàhệ thống lương thực ổn định. Nó sẽ tác động đến sức khỏe con người, khả năng sinhkế, sản xuất lương thực thực phẩm và các kênh phân phối, tác động của nó bao gồm cảngắn hạn, tác động ngày càng thường xuyên và mãnh liệt hơn với các hiện tượng thờitiết cực đoan; và dài hạn được biểu hiện qua việc thay đổi nhiệt độ và lượng mưa.Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triểnNông nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu: Xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải PhòngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNHPHẠM LAN HƢƠNGXÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔIKHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO ANNINH LƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG,HẢI PHÕNGLUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUHÀ NỘI – 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNHPHẠM LAN HƢƠNGXÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUDỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINHLƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG,HẢI PHÕNGLUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUChuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUMã số: Chương trình đào tạo thí điểmNgười hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Đức NgữHÀ NỘI – 2017MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiBĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ21. Những báo cáo gần đây của Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đãxác nhận rằng biến đổi khí hậu thực sự đang diễn ra và gây ra nhiều tác động nghiêmtrọng đến sản xuất, đời sống và môi trường tại nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, khuvực Châu Á/ Thái Bình Dương đã có nhiều bằng chứng xác thực cả về cường độ lẫntần suất của nhiều sự kiện cực đoan do BĐKH gây ra như sóng nhiệt, bão nhiệt đới,mùa khô kéo dài, lượng mưa dữ dội, lốc xoáy, lở tuyết, giông bão nghiêm trọng.(IPCC, 2007)[26]Theo số liệu thống kê của Cơ quan Liên hợp quốc về chiến lược giảm nhẹ nguycơ thiên tai (UNISDR), thiệt hại vật chất trung bình,1,6 tỷ USD/năm (bằng 1,8%GDP), gần 80% cư dân bị ảnh hưởng và hơn 3.100 người thiệt mạng. Đó là nhữngcon số biết nói về hậu quả của thảm họa thiên nhiên đối với các nước khu vực châuÁ-Thái Bình Dương. Con số thiệt hại cụ thể ở Inđônêxia là 1,2% GDP, ở Việt Nam là1,8% GDP, ở Myanmar 1,9% GDP, Malaysia 1% GDP, Campuchia và Lào là 1,7%GDP (UNISDR) đánh giá trong năm 2012). Lũ lụt là thiên tai xảy ra thường xuyênnhất tại khu vực châu Á, chiếm đến 44%. UNISDR cho rằng lũ lụt và bão tố vẫn lànhững mối đe dọa chính cho khu vực châu Á mà ví dụ là siêu bão Bopha hoành hành ởPhilippin làm hơn 500 người thiệt mạng.Một trong các lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là nông nghiệpvà an ninh lương thực. Trong đó, an ninh lương thực là một trong những vấn đề cấpbách hiện nay của toàn cầu.Bên cạnh các cuộc khủng hoảng về kinh tế, thế giới cũngđang phải đối mặt với nguy cơ cuộc khủng hoảng lương thực. Theo Liên Hợp Quốc,dân số thế giới dự kiến sẽ tăng từ 7,2 tỷ người hiện nay lên 9,6 tỷ vào năm 2050; sảnxuất nông nghiệp sẽ cần phải tăng 70% để đáp ứng nhu cầu vào thời điểm đó. Có lẽhơn lúc nào hết, thế giới đã nhận thức rõ ràng một nguy cơ mới ngày càng hiện hữu,đó là một cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu rất có thểxảy ra trong tương laikhông xa, đặc biệt khi dân số thế giới đang tiến nhanh tới mốc 9 tỉ vào năm 2050.Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực;nó tạo ra lương thực thực phẩm để con người sử dụng và nó cung cấp nguồn sinh kếchính cho 36% tổng số lao động trên thế giới. Ở các quốc gia đông dân cư của Châu Á1và Thái Bình Dương, tỷ lệ này chiếm khoảng 40-50%, và ở vùng cận Sahara – ChâuPhi, 2/3 dân số lao động có nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp. Nếu sản xuất nôngnghiệp ở các nước có thu nhập thấp, các nước đang phát triển của Châu Á và Châu Phibị ảnh hưởng bất lợi do biến đổi khí hậu, đời sống của một số lượng lớn người nôngdân nghèo sẽ bị đặt vào rủi ro và tình trạng dễ bị tổn thương của họ đến an ninh lươngthực sẽ bị tăng lên. (ILO,2007)[25]Làm sao để bảo đảm an ninh lương thực quả là bài toán vô cùng hóc búa củanhân loại, nhất là trong bối cảnh tình trạng xung đột và bất ổn, dịch bệnh và thời tiếtđang diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệpLiên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo, những diễn biến khó lường của biến đổi khí hậu vàthời tiết, dân số tăng nhanh, tác động tiêu cực của dịch bệnh và xung đột liên miên tạinhiều quốc gia đang khiến tình hình an ninh lương thực toàn cầu xấu đi.Mặc dù, hiệnnay, cả thế giới chưa rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng như trong năm2007-2008 nhưng đây là một nguy cơ có thể trở lại bất cứ lúc nào nếu các quốc giavà cộng đồng quốc tế không nhanh chóng phối hợp hành động để đối phó với tìnhtrạng giá lương thực đang tăng cao.Cũng theo FAO, 2008, BĐKH sẽ tác động đến cả 4 yếu tố của an ninh lươngthực: nguồn lương thực sẵn có, khả năng tiếp cận lương thực, sử dụng lương thực vàhệ thống lương thực ổn định. Nó sẽ tác động đến sức khỏe con người, khả năng sinhkế, sản xuất lương thực thực phẩm và các kênh phân phối, tác động của nó bao gồm cảngắn hạn, tác động ngày càng thường xuyên và mãnh liệt hơn với các hiện tượng thờitiết cực đoan; và dài hạn được biểu hiện qua việc thay đổi nhiệt độ và lượng mưa.Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triểnNông nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Biến đổi khí hậu Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Mô hình thích ứng với khí hậu An ninh lương thực ở địa phươngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0