Luận văn Thạc sĩ: Chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng
Số trang: 141
Loại file: doc
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Vĩnh Bảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hải Phòng, ngày 02 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Hồng Diễn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Bùi Thị Hồng Việt đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo Trường Đại học Đại Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các công chức UBND huyện Vĩnh Bảo và người dân địa phương đã hỗ trợ dữ liệu và các thông tin cần thiết cho luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những người thân, công chức đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 02 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Hồng Diễn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CC Công chức CNHHĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội NTM Nông thôn mới NXB Nhà xuất bản UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang bảng Số lượng Công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo giai 2.1 36 đoạn 20142018 Số lượng CC của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện 2.2 37 Vĩnh Bảo Cơ cấu độ tuổi và giới tính của đội ngũ công chức cấp 2.3 39 xã huyện Vĩnh Bảo Công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo theo thâm niên 2.4 41 công tác vào năm 2018 Trình độ chuyên môn của đội ngũ CC cấp xã huyện 2.5 42 Vĩnh Bảo Thực trạng công chức đạt chuẩn theo trình độ lý luận, 2.6 45 ngoại ngữ, tin học 2.7 Thực trạng công chức là đảng viên năm 2018 45 2.8 Kết quả điều tra khảo sát về kỹ năng công tác 48 2.9 Kết quả điều tra khảo sát về kỹ năng công tác 50 Kết quả điều tra khảo sát về Phẩm chất đạo đức, thái 2.10 55 độ ứng xử trong quá trình làm việc với công dân 2.11 Đánh giá tâm lực của đội ngũ CC cấp xã 56 Kết quả điều tra khảo sát về Phẩm chất đạo đức, thái 2.12 57 độ ứng xử trong quá trình làm việc với công dân Đánh giá tâm lực của đội ngũ CC cấp xã (Do CC cấp 2.13 58 huyện đánh giá) Kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến chất 2.14 62 lượng công chức cấp xã (Do CC cấp xã đánh giá) Kết quả tuyển dụng công chức các xã, thị trấn của 2.15 66 huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 20142018 2.16 Kết quả đào tạo theo nội dung đào tạo 69 v 2.17 Kết quả đánh giá, phân loại CC cấp xã năm 2018 70 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu Tên biểu đồ Trang đồ 2.1 Đánh giá tác phong làm việc của đội ngũ CC cấp xã 55 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cấp xã (xã, phường, thị trấn) là một cấp trong hệ thống hành chính bốn cấp của Nhà nước Việt Nam; có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nước, là chỗ dựa, là công cụ sắc bén để thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cơ sở cho chiến lược ổn định và phát triển đất nước, là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng dân cư trên địa bàn. Khoản 2 Điều 111 Hiến pháp năm 2013 xác định: “Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt do luật định”. Việc thể chế hóa quy định này của Hiến pháp đặt ra các yêu cầu đổi mới cách thức tổ chức, hoạt động của chính quyền xã theo hướng tổng hợp đa ngành, liên ngành và không đơn thuần chỉ là “cánh tay nối dài” của cơ quan Nhà nước cấp trên. Nhìn chung, ở cấp cao hơn, các cơ quan Nhà nước cần phải được tổ chức thành một hệ thống các cơ quan có tính chuyên môn hóa cao, để có điều kiện chuyên sâu nghiên cứu, chỉ đạo, quản lý hoặc giải quyết về một lĩnh vực cụ thể nhất định trong hoạt động của nhà nước, còn ở cấp cơ sở như xã, thường mang tính đa ngành, liên ngành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hải Phòng, ngày 02 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Hồng Diễn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Bùi Thị Hồng Việt đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo Trường Đại học Đại Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các công chức UBND huyện Vĩnh Bảo và người dân địa phương đã hỗ trợ dữ liệu và các thông tin cần thiết cho luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những người thân, công chức đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 02 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Hồng Diễn ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CC Công chức CNHHĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội NTM Nông thôn mới NXB Nhà xuất bản UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang bảng Số lượng Công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo giai 2.1 36 đoạn 20142018 Số lượng CC của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện 2.2 37 Vĩnh Bảo Cơ cấu độ tuổi và giới tính của đội ngũ công chức cấp 2.3 39 xã huyện Vĩnh Bảo Công chức cấp xã của huyện Vĩnh Bảo theo thâm niên 2.4 41 công tác vào năm 2018 Trình độ chuyên môn của đội ngũ CC cấp xã huyện 2.5 42 Vĩnh Bảo Thực trạng công chức đạt chuẩn theo trình độ lý luận, 2.6 45 ngoại ngữ, tin học 2.7 Thực trạng công chức là đảng viên năm 2018 45 2.8 Kết quả điều tra khảo sát về kỹ năng công tác 48 2.9 Kết quả điều tra khảo sát về kỹ năng công tác 50 Kết quả điều tra khảo sát về Phẩm chất đạo đức, thái 2.10 55 độ ứng xử trong quá trình làm việc với công dân 2.11 Đánh giá tâm lực của đội ngũ CC cấp xã 56 Kết quả điều tra khảo sát về Phẩm chất đạo đức, thái 2.12 57 độ ứng xử trong quá trình làm việc với công dân Đánh giá tâm lực của đội ngũ CC cấp xã (Do CC cấp 2.13 58 huyện đánh giá) Kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến chất 2.14 62 lượng công chức cấp xã (Do CC cấp xã đánh giá) Kết quả tuyển dụng công chức các xã, thị trấn của 2.15 66 huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 20142018 2.16 Kết quả đào tạo theo nội dung đào tạo 69 v 2.17 Kết quả đánh giá, phân loại CC cấp xã năm 2018 70 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu Tên biểu đồ Trang đồ 2.1 Đánh giá tác phong làm việc của đội ngũ CC cấp xã 55 vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cấp xã (xã, phường, thị trấn) là một cấp trong hệ thống hành chính bốn cấp của Nhà nước Việt Nam; có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nước, là chỗ dựa, là công cụ sắc bén để thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cơ sở cho chiến lược ổn định và phát triển đất nước, là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng dân cư trên địa bàn. Khoản 2 Điều 111 Hiến pháp năm 2013 xác định: “Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt do luật định”. Việc thể chế hóa quy định này của Hiến pháp đặt ra các yêu cầu đổi mới cách thức tổ chức, hoạt động của chính quyền xã theo hướng tổng hợp đa ngành, liên ngành và không đơn thuần chỉ là “cánh tay nối dài” của cơ quan Nhà nước cấp trên. Nhìn chung, ở cấp cao hơn, các cơ quan Nhà nước cần phải được tổ chức thành một hệ thống các cơ quan có tính chuyên môn hóa cao, để có điều kiện chuyên sâu nghiên cứu, chỉ đạo, quản lý hoặc giải quyết về một lĩnh vực cụ thể nhất định trong hoạt động của nhà nước, còn ở cấp cơ sở như xã, thường mang tính đa ngành, liên ngành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chất lượng công chức cấp xã Công chức cấp xã Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã Nâng cao công chức cấp xãTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0