Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của luận văn này là làm rõ sự ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊNẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY – ĐƢỜNG Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tài Đông Hà Nội-2015 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 31. Lý do lựa chọn đề tài ..................................................................................... 32. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 53. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 85. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 86. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 87. Bố cục luận văn ............................................................................................. 9PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 10CHƢƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁOTRUNG QUỐCTHỜI TÙY - ĐƢỜNG .................................................................................. 101.1 Sự du nhập của Phật giáo vào Trung Quốc............................................... 101.1.1 Bức tranh tổng quát về đất nước Trung Quốc thời kỳ trước khi Phật giáodu nhập ............................................................................................................ 101.1.2 Con đường Phật giáo du nhập vào Trung Quốc..................................... 171.2 Khái quát Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường ................................. 191.2.1 Sự bảo hộ của các bậc đế vương thời Tùy - Đường đối với Phật giáo .. 191.2.2 Sự phát triển của các tông phái Phật giáo .............................................. 241.2.3 Thành tựu về công tác phiên dịch .......................................................... 40CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN MỘT SỐ KHÍACẠNH XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƢỜNG ......................... 44 12.1. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực chính trị ................................... 452.2. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực tư tưởng................................... 492.3. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực văn học.................................... 572.4. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực kiến trúc và hội họa ................ 682.5. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực phong tục tậpquán……………77CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜITÙY - ĐƢỜNG ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN, NHẬT BẢN, VIỆT NAM ...... 843.1. Ảnh hưởng của Phật giáo Tùy - Đường đối với Triều Tiên .................... 853.2. Ảnh hưởng của Phật giáo Tùy - Đường đối với Nhật Bản ...................... 893.3 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Tùy - Đường đối với Việt Nam ............... 96PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................... 102TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 108 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Phật giáo ra đời từ thế kỷVI TCN ởẤn Độ với người sáng lập là ThíchCa Mâu Ni. Vào thời kỳ thống trị của vương triều Khổng Tước vua A Dục(khoảng thế kỷ III TCN), Phật giáo trở thành quốc giáo và bắt đầu phát triểnlan rộng ra khỏi biên giới quốc gia Ấn Độ. Đến thế kỷ XIII SCN, Phật giáo vềcơ bản bị tiêu vong ở chính quê hương phát sinh ra nó, nhưng lại được pháttriển ở các nước khác trên thế giới, đặc biệt là ở Trung Quốc. Sau khi truyền vào Trung Quốc, Phật giáo không ngừng hòa nhập với xãhội, tư tưởng, văn hóa truyền thống Trung Quốc để cuối cùng hình thành mộtnền Phật giáo bản địa với nhiều đặc điểm riêng. Phật giáo tại Trung Quốc đãphát triển và mở rộng thành cái gọi là “vùng văn hóa Phật giáo Trung Quốc”,có ảnh hưởng đến cả Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Mông Cổ,… hìnhthành nên “Phật giáo Bắc truyền”, độc lập với “Phật giáo Nam truyền” trongxu thế phát triển ngoài Ấn Độ của Phật giáo. Vì vậy có thể khẳng định rằng,tuy Phật giáo sinh ra ởẤn Độ nhưng Trung Quốc cũng là mảnh đất màu mỡđể Phật giáo sinh sôi, phát triển. Nhắc đến nền văn minh, văn hóa Trung Quốc, chúng ta k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Trung Quốc thời Tùy - Đường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊNẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY – ĐƢỜNG Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tài Đông Hà Nội-2015 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 31. Lý do lựa chọn đề tài ..................................................................................... 32. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 53. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 85. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 86. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 87. Bố cục luận văn ............................................................................................. 9PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 10CHƢƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁOTRUNG QUỐCTHỜI TÙY - ĐƢỜNG .................................................................................. 101.1 Sự du nhập của Phật giáo vào Trung Quốc............................................... 101.1.1 Bức tranh tổng quát về đất nước Trung Quốc thời kỳ trước khi Phật giáodu nhập ............................................................................................................ 101.1.2 Con đường Phật giáo du nhập vào Trung Quốc..................................... 171.2 Khái quát Phật giáo Trung Quốc thời Tùy - Đường ................................. 191.2.1 Sự bảo hộ của các bậc đế vương thời Tùy - Đường đối với Phật giáo .. 191.2.2 Sự phát triển của các tông phái Phật giáo .............................................. 241.2.3 Thành tựu về công tác phiên dịch .......................................................... 40CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN MỘT SỐ KHÍACẠNH XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƢỜNG ......................... 44 12.1. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực chính trị ................................... 452.2. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực tư tưởng................................... 492.3. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực văn học.................................... 572.4. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực kiến trúc và hội họa ................ 682.5. Ảnh hưởng của Phật giáo trong lĩnh vực phong tục tậpquán……………77CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC THỜITÙY - ĐƢỜNG ĐỐI VỚI TRIỀU TIÊN, NHẬT BẢN, VIỆT NAM ...... 843.1. Ảnh hưởng của Phật giáo Tùy - Đường đối với Triều Tiên .................... 853.2. Ảnh hưởng của Phật giáo Tùy - Đường đối với Nhật Bản ...................... 893.3 Ảnh hưởng của Phật giáo thời Tùy - Đường đối với Việt Nam ............... 96PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................... 102TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 108 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Phật giáo ra đời từ thế kỷVI TCN ởẤn Độ với người sáng lập là ThíchCa Mâu Ni. Vào thời kỳ thống trị của vương triều Khổng Tước vua A Dục(khoảng thế kỷ III TCN), Phật giáo trở thành quốc giáo và bắt đầu phát triểnlan rộng ra khỏi biên giới quốc gia Ấn Độ. Đến thế kỷ XIII SCN, Phật giáo vềcơ bản bị tiêu vong ở chính quê hương phát sinh ra nó, nhưng lại được pháttriển ở các nước khác trên thế giới, đặc biệt là ở Trung Quốc. Sau khi truyền vào Trung Quốc, Phật giáo không ngừng hòa nhập với xãhội, tư tưởng, văn hóa truyền thống Trung Quốc để cuối cùng hình thành mộtnền Phật giáo bản địa với nhiều đặc điểm riêng. Phật giáo tại Trung Quốc đãphát triển và mở rộng thành cái gọi là “vùng văn hóa Phật giáo Trung Quốc”,có ảnh hưởng đến cả Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Mông Cổ,… hìnhthành nên “Phật giáo Bắc truyền”, độc lập với “Phật giáo Nam truyền” trongxu thế phát triển ngoài Ấn Độ của Phật giáo. Vì vậy có thể khẳng định rằng,tuy Phật giáo sinh ra ởẤn Độ nhưng Trung Quốc cũng là mảnh đất màu mỡđể Phật giáo sinh sôi, phát triển. Nhắc đến nền văn minh, văn hóa Trung Quốc, chúng ta k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Châu Á học Châu Á học Phật giáo trong đời sống xã hội Trung Quốc Phật giáo thời Tùy - ĐườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
128 trang 214 0 0