Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Isson-Ippin và vai trò trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980-2000
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.45 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tiếp cận tổng thể về phongtrào, từ phân tích một cách hệ thống bối cảnh ra đời, mô hình phong trào tiền thân của Isson-Ippin; đến so sánh những điểm tương đồng về mục tiêu cũng như phương châm hoạt động giữa mô hình tiền thân và mô hình Isson Ippin. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Isson-Ippin và vai trò trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980-2000 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- VŨ THỊ THANH TUYỀNISSON-IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1980-2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- VŨ THỊ THANH TUYỀNISSON-IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1980-2000 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 06 31 06 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phan Hải Linh Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Isson-Ippin và vaitrò trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980-2000” làcông trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học củaPGS.TS Phan Hải Linh. Mọi trích dẫn trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và cụ thể. Nộidung nghiên cứu, kết quả trong luận văn là trung thực và không trùng lặp với bất cứnội dung luận văn nào đã công bố. Tác giả Vũ Thị Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thànhvà sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn là PGS.TS.Phan Hải Linh (chủ nhiệm bộ mônNhật Bản học, Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn Hà Nội) đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn tốt nghiệp này. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy cô ngành ChâuÁ học, Khoa Đông Phương học và Quý thầy cô Khoa Sau đại học, Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy và truyền đạtcho tôi những kiến thức bổ ích cũng như quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm họctập vừa qua. Sự góp ý, chỉ bảo và giúp đỡ của Quý thầy cô đã góp phần quan trọnggiúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô, các tổ chức, cá nhânđã quan tâm và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Nhật Bản. Đặcbiệt là Quý thầy cô trường Đại học Senshu (Nhật Bản), GS.Konno Hiroaki, giáo sưtrực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi tiếp cận lý thuyết và thực tế cũng như tìm kiếm tàiliệu. Bên cạnh đó, trong thời gian đi điều tra thực tế và tập hợp tài liệu phục vụ choluận văn tại tỉnh Oita, các cán bộ Phòng Phát triển Tổng hợp, Hợp tác xã Nôngnghiệp cũng như người dân thị trấn Oyama đã nhiệt tình quan tâm, hỗ trợ và cungcấp cho tôi nhiều thông tin cùng tài liệu quý báu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh, song donhững hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong muốn nhận được sự góp ý của Quý thầy cô vàcác độc giả để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Thanh Tuyền MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................6 1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................................................... 6 2. Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn ................................................................................... 8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 11 4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 12 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 13 6. Kết cấu luận văn........................................................................................................................... 14Chương 1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO ISSON - IPPIN Ở NHẬT BẢNTHẬP NIÊN 1980 ....................................................................................................15 1.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội ở nông thôn Nhật Bản trong thập niên 1980 ............. 15 1.2. Bối cảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Isson-Ippin và vai trò trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980-2000 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- VŨ THỊ THANH TUYỀNISSON-IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1980-2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- VŨ THỊ THANH TUYỀNISSON-IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1980-2000 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 06 31 06 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phan Hải Linh Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Isson-Ippin và vaitrò trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980-2000” làcông trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học củaPGS.TS Phan Hải Linh. Mọi trích dẫn trong luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và cụ thể. Nộidung nghiên cứu, kết quả trong luận văn là trung thực và không trùng lặp với bất cứnội dung luận văn nào đã công bố. Tác giả Vũ Thị Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thànhvà sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn là PGS.TS.Phan Hải Linh (chủ nhiệm bộ mônNhật Bản học, Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn Hà Nội) đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn tốt nghiệp này. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy cô ngành ChâuÁ học, Khoa Đông Phương học và Quý thầy cô Khoa Sau đại học, Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy và truyền đạtcho tôi những kiến thức bổ ích cũng như quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt 4 năm họctập vừa qua. Sự góp ý, chỉ bảo và giúp đỡ của Quý thầy cô đã góp phần quan trọnggiúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô, các tổ chức, cá nhânđã quan tâm và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Nhật Bản. Đặcbiệt là Quý thầy cô trường Đại học Senshu (Nhật Bản), GS.Konno Hiroaki, giáo sưtrực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi tiếp cận lý thuyết và thực tế cũng như tìm kiếm tàiliệu. Bên cạnh đó, trong thời gian đi điều tra thực tế và tập hợp tài liệu phục vụ choluận văn tại tỉnh Oita, các cán bộ Phòng Phát triển Tổng hợp, Hợp tác xã Nôngnghiệp cũng như người dân thị trấn Oyama đã nhiệt tình quan tâm, hỗ trợ và cungcấp cho tôi nhiều thông tin cùng tài liệu quý báu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh, song donhững hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong muốn nhận được sự góp ý của Quý thầy cô vàcác độc giả để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Thanh Tuyền MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................6 1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................................................... 6 2. Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn ................................................................................... 8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 11 4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 12 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 13 6. Kết cấu luận văn........................................................................................................................... 14Chương 1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO ISSON - IPPIN Ở NHẬT BẢNTHẬP NIÊN 1980 ....................................................................................................15 1.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội ở nông thôn Nhật Bản trong thập niên 1980 ............. 15 1.2. Bối cảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Châu Á Châu Á học Mô hình Isson Ippin Phát triển kinh tế xã hội nông thôn Nhật Bản Phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0