Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này với mong muốn thể hiện được bức tranh khái quát về phong trào đấu tranh tham chính phụ nữ ở Nhật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình bước vào nghị trường, nắm giữ các vị trí quan trọng trong bộ máy chính quyền để từ đó tham gia soạn thảo, ban hành các chính sách quan trọng, từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình đấu tranh xây dựng xã hội bình đẳng ở Nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- PHẠM THỊ PHƢƠNG MINHPHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC Mã số: 60310601 Hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Giang Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phong tràođấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranhthế giới thứ hai (1945) đến nay” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thựchiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Thu Giang. Mọi trích dẫn trong Luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và cụthể. Nội dung Luận văn này không trùng lặp với bất cứ nội dung luận vănnào đã công bố. Tác giả Phạm Thị Phương MinhMỤC LỤC TrangPhần mở đầu 4Chương 1 : Tiền đề phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau 15Chiến tranh thế giới thứ hai 1.1 Phong trào tham chính của phụ nữ thế giới và Nhật Bản trước 15chiến tranh thế giới thứ hai1.1.1 Vị trí chính trị của phụ nữ Nhật trước Chiến tranh thế giới thứ 15hai1.1.2 Phong trào đấu tranh giành quyền tham chính của phụ nữ Nhật 19Bản trước Chiến tranh thế giới thứ hai1.2 Những biến đổi về chính trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản thời kỳ sau 27Chiến tranh thế giới thứ hai1.2.1 Những biến đổi về chính trị Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh 27thế giới thứ hai và vấn đề nữ quyền1.2.2 Bối cảnh kinh tế Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ 32hai và vai trò của nữ giới1.2.3 Bối cảnh xã hội, văn hóa Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế 36giới thứ hai và sự cải thiện nhận thức của phụ nữChương 2: Sự phát triển của phong trào tham chính phụ nữ Nhật Bản 42sau Chiến tranh thế giới thứ 22.1 Quá trình bước vào nghị trường của phụ nữ Nhật sau chiến tranh 42thế giới thứ hai2.1.1 Vai trò của Ichikawa Fusae trong việc thúc đẩy hoạt động tham 42chính của phụ nữ Nhật Bản sau chiến tranh2.1.2 Những cải cách về luật bầu cử và sự xuất hiện của các nghị viên 44nữ trong chính trường Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai2.2 Hoạt động tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế 49giới thứ hai2.2.1 Sự tham gia của phụ nữ Nhật Bản vào hoạt động soạn thảo 49Hiến pháp năm 19462.2.2 Các tổ chức đấu tranh đòi quyền tham chính phụ nữ Nhật Bản 53sau Chiến tranh thế giới thứ hai và sự tham gia của phụ nữ vào chínhquyền địa phươngChương 3: Kết quả phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau 68Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học kinh nghiệm từ một số quốc giavà liên hệ với Việt Nam3.1 Kết quả phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến 68tranh thế giới thứ hai3.1.1 Thành tựu nổi bật trong phong trào tham chính của phụ nữ Nhật 68Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai3.1.2 Hạn chế trong phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau 72Chiến tranh thế giới thứ hai3.1.3 Nguyên nhân trọng yếu của những hạn chế trong phong trào 76tham chính của phụ nữ Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai3.2 Trường hợp của Việt Nam 823.2.1 Tình hình tham chính của phụ nữ Việt Nam hiện nay 823.2.2 Những vấn đề đặt ra về vai trò tham chính của phụ nữ Việt 85Nam3.2.3 Sự nỗ lực của Đảng và chính phủ Việt Nam trong việc nâng cao 88vị thế chính trị cho phụ nữPhần kết luận 93 Phần mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài: Những năm gần đây nghiên cứu về giới và những tác động của vấn đề nàyđối với sự phát triển của mọi mặt trong xã hội đã trở thành đề tài thu hút sự quantâm của không chỉ các nhà khoa học mà cả rất nhiều các nhà hoạch định chính sáchtrên thế giới. Tiến trình phát triển xã hội loài người đã chứng minh, bất kỳ sự phânbiệt đối xử nào về giới cũng đều cản trở tới sự phát triển bền vững và dễ tạo nênnhững xung đột xã hội. Vì vậy, hướng tới mục tiêu bình đẳng giới và nâng cao vịthế, vai trò phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động chính trị và côngtác lãnh đạo, quản lý là vấn đề hết sức cần thiết cho sự phát triển xã hội. Nhật Bản là một cường quốc kinh tế trên thế giới, là quốc gia trong “top”đầu thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- PHẠM THỊ PHƢƠNG MINHPHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC Mã số: 60310601 Hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Giang Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phong tràođấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranhthế giới thứ hai (1945) đến nay” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thựchiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Thu Giang. Mọi trích dẫn trong Luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và cụthể. Nội dung Luận văn này không trùng lặp với bất cứ nội dung luận vănnào đã công bố. Tác giả Phạm Thị Phương MinhMỤC LỤC TrangPhần mở đầu 4Chương 1 : Tiền đề phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau 15Chiến tranh thế giới thứ hai 1.1 Phong trào tham chính của phụ nữ thế giới và Nhật Bản trước 15chiến tranh thế giới thứ hai1.1.1 Vị trí chính trị của phụ nữ Nhật trước Chiến tranh thế giới thứ 15hai1.1.2 Phong trào đấu tranh giành quyền tham chính của phụ nữ Nhật 19Bản trước Chiến tranh thế giới thứ hai1.2 Những biến đổi về chính trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản thời kỳ sau 27Chiến tranh thế giới thứ hai1.2.1 Những biến đổi về chính trị Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh 27thế giới thứ hai và vấn đề nữ quyền1.2.2 Bối cảnh kinh tế Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ 32hai và vai trò của nữ giới1.2.3 Bối cảnh xã hội, văn hóa Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế 36giới thứ hai và sự cải thiện nhận thức của phụ nữChương 2: Sự phát triển của phong trào tham chính phụ nữ Nhật Bản 42sau Chiến tranh thế giới thứ 22.1 Quá trình bước vào nghị trường của phụ nữ Nhật sau chiến tranh 42thế giới thứ hai2.1.1 Vai trò của Ichikawa Fusae trong việc thúc đẩy hoạt động tham 42chính của phụ nữ Nhật Bản sau chiến tranh2.1.2 Những cải cách về luật bầu cử và sự xuất hiện của các nghị viên 44nữ trong chính trường Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai2.2 Hoạt động tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế 49giới thứ hai2.2.1 Sự tham gia của phụ nữ Nhật Bản vào hoạt động soạn thảo 49Hiến pháp năm 19462.2.2 Các tổ chức đấu tranh đòi quyền tham chính phụ nữ Nhật Bản 53sau Chiến tranh thế giới thứ hai và sự tham gia của phụ nữ vào chínhquyền địa phươngChương 3: Kết quả phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau 68Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học kinh nghiệm từ một số quốc giavà liên hệ với Việt Nam3.1 Kết quả phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến 68tranh thế giới thứ hai3.1.1 Thành tựu nổi bật trong phong trào tham chính của phụ nữ Nhật 68Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai3.1.2 Hạn chế trong phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau 72Chiến tranh thế giới thứ hai3.1.3 Nguyên nhân trọng yếu của những hạn chế trong phong trào 76tham chính của phụ nữ Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai3.2 Trường hợp của Việt Nam 823.2.1 Tình hình tham chính của phụ nữ Việt Nam hiện nay 823.2.2 Những vấn đề đặt ra về vai trò tham chính của phụ nữ Việt 85Nam3.2.3 Sự nỗ lực của Đảng và chính phủ Việt Nam trong việc nâng cao 88vị thế chính trị cho phụ nữPhần kết luận 93 Phần mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài: Những năm gần đây nghiên cứu về giới và những tác động của vấn đề nàyđối với sự phát triển của mọi mặt trong xã hội đã trở thành đề tài thu hút sự quantâm của không chỉ các nhà khoa học mà cả rất nhiều các nhà hoạch định chính sáchtrên thế giới. Tiến trình phát triển xã hội loài người đã chứng minh, bất kỳ sự phânbiệt đối xử nào về giới cũng đều cản trở tới sự phát triển bền vững và dễ tạo nênnhững xung đột xã hội. Vì vậy, hướng tới mục tiêu bình đẳng giới và nâng cao vịthế, vai trò phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động chính trị và côngtác lãnh đạo, quản lý là vấn đề hết sức cần thiết cho sự phát triển xã hội. Nhật Bản là một cường quốc kinh tế trên thế giới, là quốc gia trong “top”đầu thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Châu Á học Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính Phụ nữ ở Nhật Bản Chiến tranh thế giới thứ haiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
128 trang 214 0 0