Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá chất lượng quản lý nghiên cứu khoa học trong trường đại học theo phương pháp quản lý dựa trên kết quả

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là đánh giá mô hình quản lý đề tài NCKH diễn ra trong trường ĐH, do cơ quan tài trợ thuộc khu vực công quản lý. Tiến hành so sánh với mô hình quản lý theo thông lệ quốc tế. Từ đó, xác định những khác biệt, ảnh hưởng của nó đến chất lượng nghiên cứu và đề xuất những thay đổi cần thiết nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá chất lượng quản lý nghiên cứu khoa học trong trường đại học theo phương pháp quản lý dựa trên kết quả BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DỰA TRÊN KẾT QUẢ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DỰA TRÊN KẾT QUẢ Ngành: Chính Sách Công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU LAM TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học KinhTế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thuỳ Liên -ii- LỜI CẢM ƠNTrước tiên tôi xin gởi lời cảm ơn đến Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã giúp tôitôi hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành chính sách công - đây một bướctiến lớn trong sự nghiệp và là niềm tự hào của bản thân tôi, người thân và gia đình.Tôi xin cảm ơn cơ quan tôi đang công tác - Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện về mặt thời gian và kinh phí để tôi có thể tham gia khóa học này.Tôi xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Nguyễn Hữu Lam, cảm ơn thầy vì sự kiên nhẫn,động viên và những nhận xét mang tính tư duy phê phán giúp tôi phát triển kỹ năng nghiêncứu, phân tích và đồng hành với tôi trong suốt quá trình xây dựng, hoàn thành luận vănnày.Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ Phía Nam, Sở Khoahọc và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đã dành thời gian cho cuộc phỏng vấn choluận văn của tôi và đã trao đổi thẳng thắn, mang tính xây dựng góp phần làm nên giá trịcủa luận văn.Tôi hết sức trân trọng công lao của quý thầy cô, anh chị trợ giảng và những chia sẻ, họchỏi, cũng như những kỷ niệm cùng bạn học tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrightkhông những giúp tôi ‘mở mang tầm nhìn’ mà còn làm cho thời gian học tập của tôi trởnên ‘đáng nhớ’ về nhiều mặt.Tôi xin dành tặng thành quả này cho những người thân đặc đặc biệt – cha, mẹ, anh, chị, emvà cô Đỗ Hồng Lan Chi - đã dẫn dắt tôi, nâng đỡ tôi, đồng hành cùng tôi trong suốt quátrình học tập, dành cho tôi những điều vô giá. -iii- TÓM TẮTƯu tiên phát triển nghiên cứu khoa học tại các trường đại học là điều cấp thiết trong tiếntrình nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Hiện nay, các nghiên cứu diễn ra trong trườngđại học chủ yếu do các cơ quan thuộc khu vực công tài trợ như các Bộ, Sở, Ban, Ngành,địa phương và các Quỹ KH&CN. Cùng dựa trên Luật Khoa học và Công nghệ và nhữnghướng dẫn liên quan nhưng mỗi cơ quan tài trợ có quy định riêng trong quản lý và kiểmsoát chất lượng nghiên cứu, dẫn đến việc kiểm soát chất lượng chưa đồng nhất. Trong đó,NAFOSTED kiểm soát chất lượng tốt hơn các cơ quan còn lại do Quỹ này tiếp cận theochuẩn mực quốc tế, lấy bài báo quốc tế làm thước đo trong kiểm soát chất lượng. Do vậy,luận văn mong muốn chuẩn hóa quy trình quản lý đề tài giữa các cơ quan tài trợ bằng cáchso sánh quy trình quản lý hiện tại với thông lệ quốc tế, tìm ra những khác biệt gây ảnhhưởng đến chất lượng nghiên cứu và đề xuất giải pháp dựa trên khung lý thuyết quản lýdựa trên kết quả nhằm tiếp cận thông lệ quốc tế trong kiểm soát và nâng cao chất lượngnghiên cứu.Luận văn sử dụng nghiên cứu tình huống tại cơ quan đại diện Bộ Khoa học và Công nghệphía Nam và Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, bằng nghiên cứu tài liệu kết hợp vàphỏng vấn sâu một số đại diện tại hai cơ quan trên cho thấy công tác quản lý đề tài nghiêncứu khoa học hiện nay còn nhiều điều chưa phù hợp thông lệ quốc tế như i) Đặt trọng tâmquản lý đề tài vào việc tuân thủ quy định hơn là chú trọng kết quả; ii) Chưa chuẩn hóa quytrình quản lý đề tài giữa các cơ quan tài trợ do chưa có định nghĩa thống nhất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: