Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành công nghệ thông tin Việt Nam
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.80 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tập trung phân tích NLCT cụm ngành CNTT của Việt Nam theo mô hình kim cương. Đề tài cũng so sánh NLCT của cụm ngành CNTT Việt Nam với Thái Lan, một nước cùng nằm trong phân khúc và cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam trong lĩnh vực CNTT. Cuối cùng, đề tài đề xuất những định hướng chính sách giúp nâng cao NLCT của cụm ngành CNTT Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành công nghệ thông tin Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỤM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINHCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỤM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 60040402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong Luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế Thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Việt Cường ii LỜI CẢM ƠNToàn bộ kiến thức sử dụng để thực hiện luận văn này đều do tôi tích lũy được từ Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến Chương trình,nơi đã giúp tôi trang bị những tri thức mới trong một lĩnh vực hoàn toàn mới đối với nền tảngchuyên môn của tôi.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đinh Công Khải, người đã nhiệt tình hướng dẫn vàgóp ý cho tôi hoàn thiện luận văn. Nhờ có những chỉ dẫn của TS Đinh Công Khải mà tôi cóthể định hình vấn đề được rõ ràng, phân tích mạch lạc và sâu sắc hơn. TS Đinh Công Khải cònlà một người thầy hết mực tận tâm với học viên, mặc dù phải bận trăm công nghìn việc nhưngThầy vẫn dành cho tôi những nhận xét kỹ lưỡng đến từng chi tiết nhỏ nhặt nhất. Tinh thần lạcquan của Thầy cũng giúp tôi có thêm động lực cố gắng mỗi khi luận văn gặp khó khăn.Cuối cùng, tôi muốn nói lời cảm ơn đến toàn thể anh chị em trong tập thể lớp MPP5. Cám ơnanh chị em đã đồng hành, chia sẻ cùng tôi trong suốt hai năm vừa qua tại Chương trình. Cảmơn anh chị em đã cùng nhau xây dựng MPP5 trở thành gia đình mà mỗi chúng ta là một ngườithân. Xin chúc gia đình MPP5 mãi mãi gắn bó và yêu thương nhau. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Việt Cường iii TÓM TẮTCNTT đang ngày càng đóng một vai trò hết sức quan trọng và việc phát triển ngành CNTT làrất cần thiết đối với Việt Nam. Nhu cầu về CNTT rất lớn, đặc biệt là ở thị trường quốc tế vàtrong tương lai sẽ còn không ngừng tăng trưởng hơn nữa, đây là một điều kiện vô cùng thuậnlợi cho ngành CNTT Việt Nam. Cụm ngành CNTT tại Việt Nam cũng đã hình thành, mức độtập trung cao nhất ở TP HCM. Tuy nhiên sự phát triển của ngành CNTT Việt Nam còn rấtnhiều bất cập, tốc độ tăng trưởng đang chậm dần, phụ thuộc quá nhiều vào doanh nghiệp FDI,bị các nước khác bỏ xa trên trường quốc tế.Trước tình hình đó, luận văn đặt ra ba câu hỏi nghiên cứu: Những nhân tố quan trọng nàoquyết định năng lực cạnh tranh của cụm ngành CNTT Việt Nam? Năng lực cạnh tranh củacụm ngành CNTT Việt Nam so với cụm ngành CNTT Thái Lan như thế nào? Làm thế nào đểnâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành CNTT Việt Nam?Luận văn sử dụng hướng tiếp cận cụm ngành và các nhân tố trong mô hình kim cương củaMicheal Porter để phân tích NLCT của cụm ngành CNTT Việt Nam, đồng thời so sánh vớiNLCT của cụm ngành CNTT Thái Lan. Kết quả phân tích cho thấy NLCT của cụm ngànhCNTT Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: (1) lao động thiếu kinh nghiệm, kỹ năngvà ngoại ngữ; (2) cơ sở hạ tầng thông tin kém chất lượng và thiếu an toàn; (3) doanh nghiệpcạnh tranh không lành mạnh; (4) chiến lược cạnh tranh thiếu yếu tố sáng tạo; (5) sở hữu trí tuệkém và vi phạm bản quyền phần mềm nghiêm trọng; (6) công nghiệp hỗ trợ yếu kém do thiếucông nghệ và các quy trình chuẩn quốc tế, doanh nghiệp FDI nhận nhiều ưu đãi nhưng khôngtạo ra tác động lan tỏa; (7) các thể chế hỗ trợ còn bị động.NLCT của cụm ngành CNTT Việt Nam yếu hơn NLCT của cụm ngành CNTT Thái Lan, thểhiện trên nhiều nhân tố trong mô hình kim cương, tuy nhiên khoảng cách không quá xa nênViệt Nam vẫn có cơ hội bắt kịp Thái Lan. Để nâng cao NLCT cho cụm ngành CNTT ViệtNam, tác giả đề xuất một số gợi ý chính sách như sau: nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực,thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp và phát triển công nghiệp hỗ trợ.TỪ KHÓA: năng lực cạnh tranh, công nghệ thông tin, cụm ngành, mô hình kim cương, ViệtNam vs Thái Lan, nguồn nhân lực, công nghiệp hỗ trợ. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................. iiTÓM TẮT .................................................................................................................................. iiiMỤC LỤC ........................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành công nghệ thông tin Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỤM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINHCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỤM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 60040402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong Luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế Thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Việt Cường ii LỜI CẢM ƠNToàn bộ kiến thức sử dụng để thực hiện luận văn này đều do tôi tích lũy được từ Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến Chương trình,nơi đã giúp tôi trang bị những tri thức mới trong một lĩnh vực hoàn toàn mới đối với nền tảngchuyên môn của tôi.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đinh Công Khải, người đã nhiệt tình hướng dẫn vàgóp ý cho tôi hoàn thiện luận văn. Nhờ có những chỉ dẫn của TS Đinh Công Khải mà tôi cóthể định hình vấn đề được rõ ràng, phân tích mạch lạc và sâu sắc hơn. TS Đinh Công Khải cònlà một người thầy hết mực tận tâm với học viên, mặc dù phải bận trăm công nghìn việc nhưngThầy vẫn dành cho tôi những nhận xét kỹ lưỡng đến từng chi tiết nhỏ nhặt nhất. Tinh thần lạcquan của Thầy cũng giúp tôi có thêm động lực cố gắng mỗi khi luận văn gặp khó khăn.Cuối cùng, tôi muốn nói lời cảm ơn đến toàn thể anh chị em trong tập thể lớp MPP5. Cám ơnanh chị em đã đồng hành, chia sẻ cùng tôi trong suốt hai năm vừa qua tại Chương trình. Cảmơn anh chị em đã cùng nhau xây dựng MPP5 trở thành gia đình mà mỗi chúng ta là một ngườithân. Xin chúc gia đình MPP5 mãi mãi gắn bó và yêu thương nhau. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Việt Cường iii TÓM TẮTCNTT đang ngày càng đóng một vai trò hết sức quan trọng và việc phát triển ngành CNTT làrất cần thiết đối với Việt Nam. Nhu cầu về CNTT rất lớn, đặc biệt là ở thị trường quốc tế vàtrong tương lai sẽ còn không ngừng tăng trưởng hơn nữa, đây là một điều kiện vô cùng thuậnlợi cho ngành CNTT Việt Nam. Cụm ngành CNTT tại Việt Nam cũng đã hình thành, mức độtập trung cao nhất ở TP HCM. Tuy nhiên sự phát triển của ngành CNTT Việt Nam còn rấtnhiều bất cập, tốc độ tăng trưởng đang chậm dần, phụ thuộc quá nhiều vào doanh nghiệp FDI,bị các nước khác bỏ xa trên trường quốc tế.Trước tình hình đó, luận văn đặt ra ba câu hỏi nghiên cứu: Những nhân tố quan trọng nàoquyết định năng lực cạnh tranh của cụm ngành CNTT Việt Nam? Năng lực cạnh tranh củacụm ngành CNTT Việt Nam so với cụm ngành CNTT Thái Lan như thế nào? Làm thế nào đểnâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành CNTT Việt Nam?Luận văn sử dụng hướng tiếp cận cụm ngành và các nhân tố trong mô hình kim cương củaMicheal Porter để phân tích NLCT của cụm ngành CNTT Việt Nam, đồng thời so sánh vớiNLCT của cụm ngành CNTT Thái Lan. Kết quả phân tích cho thấy NLCT của cụm ngànhCNTT Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: (1) lao động thiếu kinh nghiệm, kỹ năngvà ngoại ngữ; (2) cơ sở hạ tầng thông tin kém chất lượng và thiếu an toàn; (3) doanh nghiệpcạnh tranh không lành mạnh; (4) chiến lược cạnh tranh thiếu yếu tố sáng tạo; (5) sở hữu trí tuệkém và vi phạm bản quyền phần mềm nghiêm trọng; (6) công nghiệp hỗ trợ yếu kém do thiếucông nghệ và các quy trình chuẩn quốc tế, doanh nghiệp FDI nhận nhiều ưu đãi nhưng khôngtạo ra tác động lan tỏa; (7) các thể chế hỗ trợ còn bị động.NLCT của cụm ngành CNTT Việt Nam yếu hơn NLCT của cụm ngành CNTT Thái Lan, thểhiện trên nhiều nhân tố trong mô hình kim cương, tuy nhiên khoảng cách không quá xa nênViệt Nam vẫn có cơ hội bắt kịp Thái Lan. Để nâng cao NLCT cho cụm ngành CNTT ViệtNam, tác giả đề xuất một số gợi ý chính sách như sau: nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực,thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp và phát triển công nghiệp hỗ trợ.TỪ KHÓA: năng lực cạnh tranh, công nghệ thông tin, cụm ngành, mô hình kim cương, ViệtNam vs Thái Lan, nguồn nhân lực, công nghiệp hỗ trợ. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................. iiTÓM TẮT .................................................................................................................................. iiiMỤC LỤC ........................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Công nghệ thông tin Năng lực cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh Định hướng chính sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 430 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
74 trang 300 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 275 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 265 0 0 -
64 trang 262 0 0