Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Sinh kế cho hộ dân tộc Khmer nghèo trường hợp phường 2, xã Lạc Hòa và xã Vĩnh Hải tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.17 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 86,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích sinh kế của HDT Khmer nghèo tại phường 2, xã Lạc Hòa, xã Vĩnh Hải thuộc TXVC, tỉnh Sóc Trăng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu và ý kiến chuyên gia, tác giả đề xuất các khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện sinh kế cho HDT Khmer nghèo tại địa bàn nghiên cứu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Sinh kế cho hộ dân tộc Khmer nghèo trường hợp phường 2, xã Lạc Hòa và xã Vĩnh Hải tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HÀ MỸ TRANG SINH KẾ CHO HỘ DÂN TỘC KHMER NGHÈOTRƯỜNG HỢP PHƯỜNG 2, XÃ LẠC HÒA VÀ XÃ VĨNH HẢI TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HÀ MỸ TRANG SINH KẾ CHO HỘ DÂN TỘC KHMER NGHÈOTRƯỜNG HỢP PHƯỜNG 2, XÃ LẠC HÒA VÀ XÃ VĨNH HẢI TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Malcolm McPherson ThS. Đinh Vũ Trang Ngân i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và sốliệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hà Mỹ Trang ii LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Th.S Đinh Vũ Trang Ngân vàTS Malcolm McPherson đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu này. QuýThầy/Cô đã tận tình chia sẻ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vựcnghiên cứu. Hơn thế nữa, Quý Thầy/Cô đã động viên để tôi có thể hoàn thành đề tàinghiên cứu trong những hoàn cảnh khó khăn nhất. Thứ hai, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô tại Chương trình giảng dạyKinh tế Fulbright đã trang bị cho tôi đầy đủ kiến thức thông qua các bài giảng tạiChương trình. Tôi xin đặc biệt cảm ơn Thầy Đinh Công Khải, Thầy Lê Việt Phú, ThầyHuỳnh Thế Du, Thầy Phạm Duy Nghĩa, Thầy Vũ Thành Tự Anh và Cô Lê Thị QuỳnhTrâm đã khơi gợi, góp ý để tôi có thể lựa chọn hướng nghiên cứu phù hợp. Thứ ba, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Anh Trương Minh Hòa, Chị Phạm Hoàng MinhNgọc và các Anh/Chị tại Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright đã hỗ trợ tôi vềkỹ thuật và các thủ tục hành chính trong quá trình thực hiện luận văn. Thứ tư, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Anh, Chị, Em học viên khóa MPP6,MPP7 đã hỗ trợ, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu. Tôiđặc biệt cảm ơn Bạn Đỗ Vũ Gia Linh (MPP6) đã chia sẻ cho tôi những kinh nghiệmcần thiết cho việc nghiên cứu. Thứ năm, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Cô/Chú/Anh/Chị và các hộ dân tạiphường 2, xã Lạc Hòa và xã Vĩnh Hải đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu tạiđịa phương. Và rất cảm ơn Quý chuyên gia đã có những góp ý thiết thực, giúp tôi có cơ sởđể đưa ra các giải pháp khả thi nhất. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Gia đình, Trường Đại học Cần Thơ và Quý Thầy, Cô, QuýĐồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian tham gia khóa học Chính sáchcông tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hà Mỹ Trang iii TÓM TẮT Nghiên cứu này tìm hiểu về sinh kế của hộ dân tộc Khmer nghèo, trên cơ sở đánh giánguồn vốn sinh kế của hộ nhằm đề ra các giải pháp thiết thực góp phần cải thiện sinh kếcho hộ. Nghiên cứu được thực hiện tại phường 2, xã Lạc Hòa, xã Vĩnh Hải, thuộc thị xãVĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Đối tượng nghiên cứu là sinh kế của các hộ dân tộc Khmernghèo và bối cảnh dễ tổn thương của các hộ. Với việc sử dụng khung phân tích sinh kếbền vững của Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID, 1999), nghiên cứu đãtiến hành phân tích năm yếu tố của nguồn vốn sinh kế để đánh giá những rào cản trongviệc cải thiện sinh kế của các hộ dân tộc Khmer nghèo. Kết quả phân tích cho thấy, trình độ dân trí thấp, đông con, sự thiếu kết nối giữađào tạo và giới thiệu việc làm khiến các hộ không thể cải thiện sinh kế từ nguồn vốncon người. Thứ hai, diện tích đất nhỏ hẹp, xu hướng biến đổi khí hậu, tình trạng khai tháctận diện tài nguyên rừng ngập mặn khiến các hộ không t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: