Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của việc thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng lên sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này để đánh giá tác động của việc thay đổi cơ sở tính thuế TTĐB trên giá bán ra của xăng lên hoạt động sản xuất nông nghiệp và doanh thu thuế của nhà nước từ việc thay đổi cách đánh thuế TTĐB, từ đó đề xuất một số kiến nghị về phương án hỗ trợ cho hoạt động sản xuất của nông hộ, đặc biệt nông hộ trong khu vực trồng trọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của việc thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng lên sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------------------------------- ĐẶNG THỊ ÁNH DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCHTHUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG LÊN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------------------------------- ĐẶNG THỊ ÁNH DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCHTHUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG LÊN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VIỆT PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và nguồn số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong khả nănghiểu biết của tôi. Đây là nghiên cứu chính sách của cá nhân, do đó không nhất thiết phảnánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trìnhgiảng dạy kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Ánh Dương ii LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn Chính phủ Hoa Kỳ và Trường Đại học Kinh tế Thành Phố HồChí Minh đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia chương trình Thạc sỹ chính sách côngtrong hai năm; cảm ơn các Thầy, Cô và các nhân viên của Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học cũng nhưluận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin đặc biệt cảm ơn Thầy Lê Việt Phú đã nhiệt tìnhhướng dẫn, giúp đỡ và góp ý trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đó, tôicũng xin cảm ơn Thầy Huỳnh Thế Du và Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn đã nhận xét và góp ýcho tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra, tôi cũng đặc biệt cảm ơn các bạn QuáchDương Tử, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Anh Thư, Thạch Phước Hùng, Chu Phạm ĐăngQuang cùng tập thể lớp MPP8 đã đồng hành, cổ vũ, động viên tinh thần cho tôi trong suốthành trình thực hiện luận văn và hai năm học tập tại trường. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Ánh Dương iii TÓM TẮTXăng dầu là một trong những nguồn năng lượng đầu vào quan trọng cho quá trình sản xuấtnông nghiệp theo nhu cầu cơ giới hóa nông nghiệp hiện nay. Do đó, biến động giá xăngdầu ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất của nông hộ. Hiện nay, thuế phí chiếm hơn50% trong cấu phần giá bán lẻ xăng dầu trên thị trường và được chính phủ sử dụng nhưmột công cụ điều hành giá xăng dầu, gia tăng nguồn thu ngân sách. Nghị định số100/2016/NĐ-CP ra đời thay đổi cơ sở tính thuế TTĐB đối với xăng từ đánh trên giá nhậpkhẩu và thuế nhập khẩu sang đánh trên giá bán lẻ xăng chưa có thuế GTGT và thuếBVMT. Điều này đã gây ra nhiều tranh luận cho rằng việc mở rộng cơ sở thuế TTĐB sẽtác động lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng xăng dầu làm đầu vào sản xuất.Thay đổi cơ sở thuế TTĐB làm gia tăng gánh nặng chi phí sản xuất nông nghiệp của nônghộ, ảnh hưởng đến sinh kế của nông dân thuộc nhóm có thu nhập thấp nhất trong xã hội,trong khi khoảng 47% dân số cả nước là lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp.Chính vì thế, nghiên cứu được thực hiện để xác định tác động của việc thay đổi chính sáchthuế TTĐB lên hoạt động sản xuất của nông hộ. Dựa trên bộ dữ liệu VHLSS 2014 và hàmchi phí Translog, tác giả ước lượng độ co dãn cầu xăng dầu theo giá và độ co dãn thay thếcủa các yếu tố đầu vào khác cho hoạt động trồng trọt. Kết quả ước lượng cho thấy cầuxăng dầu cho trồng trọt là hàm cầu kém co dãn theo giá và xăng dầu khó có thể được thaythế bởi những hàng hóa đầu vào khác. Tuy nhiên, kết quả tính toán dựa trên đường cung vàcầu xăng dầu cho hoạt động trồng trọt cho thấy việc mở rộng cơ sở thuế không ảnh hưởngnhiều đến chi phí sản xuất của nông hộ, đồng thời lại tăng nguồn thu thuế cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của việc thay đổi chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng lên sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------------------------------- ĐẶNG THỊ ÁNH DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCHTHUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG LÊN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------------------------------- ĐẶNG THỊ ÁNH DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI CHÍNH SÁCHTHUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG LÊN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VIỆT PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và nguồn số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong khả nănghiểu biết của tôi. Đây là nghiên cứu chính sách của cá nhân, do đó không nhất thiết phảnánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trìnhgiảng dạy kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Ánh Dương ii LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn Chính phủ Hoa Kỳ và Trường Đại học Kinh tế Thành Phố HồChí Minh đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia chương trình Thạc sỹ chính sách côngtrong hai năm; cảm ơn các Thầy, Cô và các nhân viên của Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học cũng nhưluận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin đặc biệt cảm ơn Thầy Lê Việt Phú đã nhiệt tìnhhướng dẫn, giúp đỡ và góp ý trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đó, tôicũng xin cảm ơn Thầy Huỳnh Thế Du và Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn đã nhận xét và góp ýcho tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra, tôi cũng đặc biệt cảm ơn các bạn QuáchDương Tử, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Anh Thư, Thạch Phước Hùng, Chu Phạm ĐăngQuang cùng tập thể lớp MPP8 đã đồng hành, cổ vũ, động viên tinh thần cho tôi trong suốthành trình thực hiện luận văn và hai năm học tập tại trường. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Ánh Dương iii TÓM TẮTXăng dầu là một trong những nguồn năng lượng đầu vào quan trọng cho quá trình sản xuấtnông nghiệp theo nhu cầu cơ giới hóa nông nghiệp hiện nay. Do đó, biến động giá xăngdầu ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất của nông hộ. Hiện nay, thuế phí chiếm hơn50% trong cấu phần giá bán lẻ xăng dầu trên thị trường và được chính phủ sử dụng nhưmột công cụ điều hành giá xăng dầu, gia tăng nguồn thu ngân sách. Nghị định số100/2016/NĐ-CP ra đời thay đổi cơ sở tính thuế TTĐB đối với xăng từ đánh trên giá nhậpkhẩu và thuế nhập khẩu sang đánh trên giá bán lẻ xăng chưa có thuế GTGT và thuếBVMT. Điều này đã gây ra nhiều tranh luận cho rằng việc mở rộng cơ sở thuế TTĐB sẽtác động lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng xăng dầu làm đầu vào sản xuất.Thay đổi cơ sở thuế TTĐB làm gia tăng gánh nặng chi phí sản xuất nông nghiệp của nônghộ, ảnh hưởng đến sinh kế của nông dân thuộc nhóm có thu nhập thấp nhất trong xã hội,trong khi khoảng 47% dân số cả nước là lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp.Chính vì thế, nghiên cứu được thực hiện để xác định tác động của việc thay đổi chính sáchthuế TTĐB lên hoạt động sản xuất của nông hộ. Dựa trên bộ dữ liệu VHLSS 2014 và hàmchi phí Translog, tác giả ước lượng độ co dãn cầu xăng dầu theo giá và độ co dãn thay thếcủa các yếu tố đầu vào khác cho hoạt động trồng trọt. Kết quả ước lượng cho thấy cầuxăng dầu cho trồng trọt là hàm cầu kém co dãn theo giá và xăng dầu khó có thể được thaythế bởi những hàng hóa đầu vào khác. Tuy nhiên, kết quả tính toán dựa trên đường cung vàcầu xăng dầu cho hoạt động trồng trọt cho thấy việc mở rộng cơ sở thuế không ảnh hưởngnhiều đến chi phí sản xuất của nông hộ, đồng thời lại tăng nguồn thu thuế cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách thuế Thuế tiêu thụ đặc biệt Sản xuất nông nghiệp Giá xăng dầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 222 1 0 -
2 trang 214 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 205 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 174 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 168 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 167 0 0 -
21 trang 124 0 0
-
76 trang 122 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 112 0 0