![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 933.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích thực trạng văn hóa dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam; đánh giá tình hình thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG NGUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN,PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC XƠ ĐĂNG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – 2018 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG NGUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN,PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC XƠ ĐĂNG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ HÀ NỘI – 2018 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, các quốcgia trên thế giới trong đó có Việt Nam luôn tuân thủ định hướng lớn là: tôn trọng sựđa dạng văn hóa, bảo vệ và tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc làm nền tảng tinh thầnvà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, trong đó có mục tiêu xây dựng nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về bảo vệ, phát huy các giátrị văn hóa. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ:“Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, về bảo tồn,phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc. Gắn kết chặtchẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản vănhóa với phát triển du lịch và hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộngcác giá trị văn hóa trong công chúng” [7] . Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số luônlà di sản quý giá; góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng và thống nhất của nềnvăn hóa Việt Nam. Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, việc giữ gìn, phát huy bảnsắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số là nhiệm vụ cấp thiết để phát triển bềnvững đất nước. Đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vàgiao lưu văn hóa với thế giới, cùng với việc mở cửa hội nhập quốc tế, bên cạnhnhững mặt tích cực thì hàng ngày, hàng giờ văn hóa truyền thống đang bị tác độngmạnh mẽ bởi nhiều yếu tố. Do vậy, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóatruyền thống là nhiệm vụ quan trọng vừa mang tính cấp bách, vừa mang ý nghĩachiến lược lâu dài. Đối với tỉnh Quảng Nam, một địa phương có nền văn hóa khá phong phú, đadạng, là nơi có nhiều dân tộc thiểu số cư trú thì việc bảo tồn và phát huy giá trị văn 3hóa truyền thống đang được các cấp ủy Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm. Xơ Đăng là một trong số các tộc người thiểu số đang sinh sống ở tỉnh QuảngNam, có dân số đứng thứ ba, sau người Kinh và Cơ Tu. Người Xơ Đăng có đờisống văn hóa tinh thần phong phú, chứa đựng nhiều nhân văn và sâu sắc. Tuy nhiên,cuộc sống hiện đại đã tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa của các tộc ngườinói chung, người Xơ Đăng nói riêng khiến cho nhiều giá trị văn hóa truyền thốngđặc trưng của tộc người này đã và đang có nhiều nguy cơ mai một, đánh mất bảnsắc riêng của mình. Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn để bảo tồn, phát huygiá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng trong bối cảnh đổi mới, hội nhập hiệnnay đang trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, phân tích các yếu tố tác động đếnchính sách bảo tồn, phát huy văn hóa của người Xơ Đăng, đề xuất các giải pháp đổimới, hoàn thiện chính sách, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Thực hiện chính sách bảotồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam” làmLuận văn cao học chuyên ngành Chính sách công của mình với mong muốn thựchiện có hiệu quả hơn nữa chính sách bảo tồn, phát huy văn hóa của người Xơ Đăngtrong công cuộc xây dựng và phát triển địa phương hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Công trình nghiên cứu về bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các tộc người ở Việt Nam từ lâuđã được các nhà nghiên cứu quan tâm chú ý. Vì thế đã có nhiều công trình đã đượccông bố liên quan đến vấn đề này. Chẳng hạn như tác giả Hoàng Vinh, năm 1997 đãxuất bản cuốn sách “Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dântộc”. Cuốn sách này có thể được coi là một công trình nghiên cứu mang tính lý luậnvề giá trị văn hóa dân tộc khi tác giả đã đề cập khá chi tiết, cụ thể các quan niệmcủa các tác giả nước ngoài và Việt Nam về giá trị văn hóa. Đặc biệt, cuốn “Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ViệtNam”, xuất bản năm 1996 của Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, nhóm tác giả phântích các giá trị văn hóa đặc sắc của các tộc người trên lãnh thổ Việt Nam, qua đó 4nhấn mạnh việc bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số là nhiệm vụ cấpthiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tục thực hiện thường xuyên và lâu dài. Trên cơ sở dựa vào lý luận phương pháp luận duy vật biện chứng của chủnghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cuốn “Văn hóa các dân tộc Việt Namthống nhất mà đa dạng” của tác giả Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (xuất bảnnăm 2002, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia) là sự tiếp cận có hệ thống của các nhànghiên cứu trên nhiều góc độ: văn hóa, lịch sử và dân tộc học nhằm hướng tới sựtương tác biện chứng giữa sự thống nhất và đa dạng của văn hóa Việt Nam. Bên cạnh đó, cuốn “Góp phần nghiên cứu văn hóa v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG NGUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN,PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC XƠ ĐĂNG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – 2018 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG NGUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN,PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC XƠ ĐĂNG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ HÀ NỘI – 2018 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, các quốcgia trên thế giới trong đó có Việt Nam luôn tuân thủ định hướng lớn là: tôn trọng sựđa dạng văn hóa, bảo vệ và tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc làm nền tảng tinh thầnvà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, trong đó có mục tiêu xây dựng nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về bảo vệ, phát huy các giátrị văn hóa. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ:“Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, về bảo tồn,phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc. Gắn kết chặtchẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản vănhóa với phát triển du lịch và hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộngcác giá trị văn hóa trong công chúng” [7] . Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số luônlà di sản quý giá; góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng và thống nhất của nềnvăn hóa Việt Nam. Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, việc giữ gìn, phát huy bảnsắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số là nhiệm vụ cấp thiết để phát triển bềnvững đất nước. Đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vàgiao lưu văn hóa với thế giới, cùng với việc mở cửa hội nhập quốc tế, bên cạnhnhững mặt tích cực thì hàng ngày, hàng giờ văn hóa truyền thống đang bị tác độngmạnh mẽ bởi nhiều yếu tố. Do vậy, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóatruyền thống là nhiệm vụ quan trọng vừa mang tính cấp bách, vừa mang ý nghĩachiến lược lâu dài. Đối với tỉnh Quảng Nam, một địa phương có nền văn hóa khá phong phú, đadạng, là nơi có nhiều dân tộc thiểu số cư trú thì việc bảo tồn và phát huy giá trị văn 3hóa truyền thống đang được các cấp ủy Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm. Xơ Đăng là một trong số các tộc người thiểu số đang sinh sống ở tỉnh QuảngNam, có dân số đứng thứ ba, sau người Kinh và Cơ Tu. Người Xơ Đăng có đờisống văn hóa tinh thần phong phú, chứa đựng nhiều nhân văn và sâu sắc. Tuy nhiên,cuộc sống hiện đại đã tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa của các tộc ngườinói chung, người Xơ Đăng nói riêng khiến cho nhiều giá trị văn hóa truyền thốngđặc trưng của tộc người này đã và đang có nhiều nguy cơ mai một, đánh mất bảnsắc riêng của mình. Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn để bảo tồn, phát huygiá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng trong bối cảnh đổi mới, hội nhập hiệnnay đang trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, phân tích các yếu tố tác động đếnchính sách bảo tồn, phát huy văn hóa của người Xơ Đăng, đề xuất các giải pháp đổimới, hoàn thiện chính sách, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Thực hiện chính sách bảotồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Quảng Nam” làmLuận văn cao học chuyên ngành Chính sách công của mình với mong muốn thựchiện có hiệu quả hơn nữa chính sách bảo tồn, phát huy văn hóa của người Xơ Đăngtrong công cuộc xây dựng và phát triển địa phương hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Công trình nghiên cứu về bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số nói chung Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các tộc người ở Việt Nam từ lâuđã được các nhà nghiên cứu quan tâm chú ý. Vì thế đã có nhiều công trình đã đượccông bố liên quan đến vấn đề này. Chẳng hạn như tác giả Hoàng Vinh, năm 1997 đãxuất bản cuốn sách “Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dântộc”. Cuốn sách này có thể được coi là một công trình nghiên cứu mang tính lý luậnvề giá trị văn hóa dân tộc khi tác giả đã đề cập khá chi tiết, cụ thể các quan niệmcủa các tác giả nước ngoài và Việt Nam về giá trị văn hóa. Đặc biệt, cuốn “Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ViệtNam”, xuất bản năm 1996 của Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, nhóm tác giả phântích các giá trị văn hóa đặc sắc của các tộc người trên lãnh thổ Việt Nam, qua đó 4nhấn mạnh việc bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số là nhiệm vụ cấpthiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tục thực hiện thường xuyên và lâu dài. Trên cơ sở dựa vào lý luận phương pháp luận duy vật biện chứng của chủnghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cuốn “Văn hóa các dân tộc Việt Namthống nhất mà đa dạng” của tác giả Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (xuất bảnnăm 2002, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia) là sự tiếp cận có hệ thống của các nhànghiên cứu trên nhiều góc độ: văn hóa, lịch sử và dân tộc học nhằm hướng tới sựtương tác biện chứng giữa sự thống nhất và đa dạng của văn hóa Việt Nam. Bên cạnh đó, cuốn “Góp phần nghiên cứu văn hóa v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách bảo tồn văn hóa Phát huy giá trị văn hóa truyền thống Văn hóa truyền thống Dân tộc Xơ ĐăngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 242 5 0 -
70 trang 226 0 0