Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận và thực tiễn việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm; Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ NGUYỄN THỊ TRÚC LINHTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ NGUYỄN THỊ TRÚC LINHTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNGĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHÚ VĂN HẲN Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Giúp hộ nghèo có sinh kế bền vững là minh chứng sống động trong việc thựcthi quyền con người. Tại Đại hội XII, Đảng ta – Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳngđịnh “Coi trọng chăm lo hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người, bảo vệvà bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của con người, tôn trọng và thựchiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà nước ta đã ký kết” (ĐCSVN - Vănkiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, 2016). Vì vậy,xóa đói giảm nghèo là một trong bảy chương trình mục tiêu quốc gia được Nhànước Việt Nam ưu tiên đặc biệt, đã có những ưu tiên đặc biệt về nguồn nhân lực,vật lực cho chương trình này. Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với tinh thần “Vì người nghèo” mangđậm chất nhân văn đã lan tỏa sâu rộng trong toàn xã hội, bằng những nội dung, hình thứcthiết thực; công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam thời gian qua đã đạt được thành tựuto lớn, có ý nghĩa lịch sử, được thế giới công nhận. Trước những kết quả ấn tượng đó,ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đánhgiá: Việt Nam đã đạt được những kết quả to lớn trong việc giảm nghèo và nâng cao chấtlượng cuộc sống cho hàng triệu người. Tỷ lệ nghèo trong các dân tộc thiểu số tiếp tụcgiảm mạnh là kết quả rất đáng khích lệ, kết quả của những nỗ lực chính sách tập trungvào việc tăng cường thu nhập cho các dân tộc thiểu số. Ngày 19-11-2015, một thay đổi có tính đột phá là Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg về chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụngcho giai đoạn 2016-2020. Theo đó xác định chuẩn nghèo mới thay thế cho chuẩnnghèo cũ với các tiêu chí thoát nghèo cao hơn. Cùng với đó đã xác định rõ 10 chỉ sốđo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản. Từ 10 chỉ số này để xác địnhmức độ thiếu hụt tiếp cập đối với 5 dịch vụ xã hội cơ bản bao gồm: Y tế, giáo dục,nhà ở, nước sạch và vệ sinh, thông tin. Thực hiện Nghị quyết số 15/2015/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2015của HĐND TPHCM về Chương trình giảm nghèo bền vững của TPHCM giai đoạn2016-2020, đã đổi tên “Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá” thành “Chươngtrình giảm nghèo bền vững của TPHCM giai đoạn 2016 - 2020 để phù hợp với têngọi của Chương trình quốc gia. UBND TPHCM đã ban hành Quyết định số 13582/QĐ-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2016 về phê duyệt Chương trình GNBV củathành phố giai đoạn 2016 – 2020. Qua đó nâng mức thu nhập bình quân của hộnghèo từ dưới 21 triệu đồng/người/năm và hộ cận nghèo từ 21 đến 28 triệu đồng/người/năm. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương đi đầu trong việcthực hiện thành công các chính sách về giảm nghèo bền vững (GNBV) nói chung vàđối với đồng bào dân tộc nói riêng. Theo số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở vàongày 01/04/2019, cả nước có 178.948 đồng bào dân tộc Chăm. Riêng tại Thành phốHồ Chí Minh, đồng bào Chăm là 10.509 người (5.417 nữ). Phú Nhuận là một quận nội thành cách Trung tâm Thành phố 4,7 km vềhướng Tây Bắc, có diện tích 4,855 km2, được chia thành 15 phường với 60 khu phốvà 828 tổ dân phố. [Báo cáo của UBND quận Phú Nhuận, 2020]. Giai đoạn 2016 -2020 thực hiện Chương trình GNBV theo phương pháp đo lường đa chiều, toànquận có 623 hộ nghèo - chiếm 1,35% hộ dân toàn quận, 709 hộ cận nghèo - chiếm1,53% hộ dân toàn quận và các chiều nghèo xã hội. Vì vậy quận Phú Nhuận rấtquan tâm việc thực hiên chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm. Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức về mặt khách quan nhưng với quyếttâm chính trị cao, Đảng bộ và chính quyền quận Phú Nhuận đã tập trung lãnh đạo,chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách giải pháp giảmnghèo thiết thực và toàn diện, cùng với hệ thống chính trị huy động các nguồn lựctrong nhân dân để chăm lo cho người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn,đảm bảo ASXH, động viên các hộ an tâm ổn địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ NGUYỄN THỊ TRÚC LINHTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ NGUYỄN THỊ TRÚC LINHTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNGĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHÚ VĂN HẲN Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Giúp hộ nghèo có sinh kế bền vững là minh chứng sống động trong việc thựcthi quyền con người. Tại Đại hội XII, Đảng ta – Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳngđịnh “Coi trọng chăm lo hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người, bảo vệvà bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của con người, tôn trọng và thựchiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà nước ta đã ký kết” (ĐCSVN - Vănkiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, 2016). Vì vậy,xóa đói giảm nghèo là một trong bảy chương trình mục tiêu quốc gia được Nhànước Việt Nam ưu tiên đặc biệt, đã có những ưu tiên đặc biệt về nguồn nhân lực,vật lực cho chương trình này. Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với tinh thần “Vì người nghèo” mangđậm chất nhân văn đã lan tỏa sâu rộng trong toàn xã hội, bằng những nội dung, hình thứcthiết thực; công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam thời gian qua đã đạt được thành tựuto lớn, có ý nghĩa lịch sử, được thế giới công nhận. Trước những kết quả ấn tượng đó,ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đánhgiá: Việt Nam đã đạt được những kết quả to lớn trong việc giảm nghèo và nâng cao chấtlượng cuộc sống cho hàng triệu người. Tỷ lệ nghèo trong các dân tộc thiểu số tiếp tụcgiảm mạnh là kết quả rất đáng khích lệ, kết quả của những nỗ lực chính sách tập trungvào việc tăng cường thu nhập cho các dân tộc thiểu số. Ngày 19-11-2015, một thay đổi có tính đột phá là Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg về chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụngcho giai đoạn 2016-2020. Theo đó xác định chuẩn nghèo mới thay thế cho chuẩnnghèo cũ với các tiêu chí thoát nghèo cao hơn. Cùng với đó đã xác định rõ 10 chỉ sốđo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản. Từ 10 chỉ số này để xác địnhmức độ thiếu hụt tiếp cập đối với 5 dịch vụ xã hội cơ bản bao gồm: Y tế, giáo dục,nhà ở, nước sạch và vệ sinh, thông tin. Thực hiện Nghị quyết số 15/2015/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2015của HĐND TPHCM về Chương trình giảm nghèo bền vững của TPHCM giai đoạn2016-2020, đã đổi tên “Chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá” thành “Chươngtrình giảm nghèo bền vững của TPHCM giai đoạn 2016 - 2020 để phù hợp với têngọi của Chương trình quốc gia. UBND TPHCM đã ban hành Quyết định số 13582/QĐ-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2016 về phê duyệt Chương trình GNBV củathành phố giai đoạn 2016 – 2020. Qua đó nâng mức thu nhập bình quân của hộnghèo từ dưới 21 triệu đồng/người/năm và hộ cận nghèo từ 21 đến 28 triệu đồng/người/năm. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương đi đầu trong việcthực hiện thành công các chính sách về giảm nghèo bền vững (GNBV) nói chung vàđối với đồng bào dân tộc nói riêng. Theo số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở vàongày 01/04/2019, cả nước có 178.948 đồng bào dân tộc Chăm. Riêng tại Thành phốHồ Chí Minh, đồng bào Chăm là 10.509 người (5.417 nữ). Phú Nhuận là một quận nội thành cách Trung tâm Thành phố 4,7 km vềhướng Tây Bắc, có diện tích 4,855 km2, được chia thành 15 phường với 60 khu phốvà 828 tổ dân phố. [Báo cáo của UBND quận Phú Nhuận, 2020]. Giai đoạn 2016 -2020 thực hiện Chương trình GNBV theo phương pháp đo lường đa chiều, toànquận có 623 hộ nghèo - chiếm 1,35% hộ dân toàn quận, 709 hộ cận nghèo - chiếm1,53% hộ dân toàn quận và các chiều nghèo xã hội. Vì vậy quận Phú Nhuận rấtquan tâm việc thực hiên chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm. Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức về mặt khách quan nhưng với quyếttâm chính trị cao, Đảng bộ và chính quyền quận Phú Nhuận đã tập trung lãnh đạo,chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách giải pháp giảmnghèo thiết thực và toàn diện, cùng với hệ thống chính trị huy động các nguồn lựctrong nhân dân để chăm lo cho người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn,đảm bảo ASXH, động viên các hộ an tâm ổn địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách giảm nghèo bền vững Xóa đói giảm nghèo Giảm nghèo bền vững An sinh xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
8 trang 350 0 0
-
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0