Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 724.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu là chỉ ra và phân tích cơ sở lý luận và thực trạng của việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang; Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An GiangHUỲNH NGỌC MINH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _________ Huỳnh Ngọc MinhNGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGKHÓA I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC MINHThực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Kiều Phương HÀ NỘI, năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đội ngũ công nhân đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước ta. Nghị quyết 20 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã nhấn mạnh việc cần thiết phảixây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh, có trình độ cao về nghề nghiệptrong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệnmới chỉ có khoảng 30% - 35% lao động Việt Nam được qua đào tạo. Những laođộng có trình độ cao đã được đào tạo hiện nay cũng chỉ đáp ứng được 20% -25% yêu cầu của doanh nghiệp, nên vẫn phải tiếp tục đào tạo thêm 2 - 3 nămnữa. Điều này dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp dù thiếu lao động nhưng khôngthể tuyển đủ theo nhu cầu và yêu cầu đề ra. Đội ngũ sinh viên mới ra trườngcũng chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, bởi những nhược điểm lớncủa họ là thiếu khả năng tư duy, sáng tạo và tính chủ động trong công việc. Trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân thấp đã ảnh hưởng không tốtđến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2014 về chất lượng laođộng được tính theo thang điểm 10, chất lượng lao động Việt Nam chỉ đạt 3,79điểm, xếp thứ 11/12 các nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB. Trong khi,Hàn Quốc đạt 6,91 điểm, Ấn Độ là 5,76 điểm, Malaysia là 5,59 điểm, Thái Lanlà 4,94 điểm,... Còn theo kết quả khảo sát của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)vào tháng 9 năm 2014, năng suất lao động của công nhân Việt Nam thuộc vàonhóm thấp nhất của khu vực, chỉ bằng 1/5 lao động của công nhân Malaysia, 2/5lao động của công nhân Thái Lan, 1/15 lao động của công nhân Singapore, 1/11lao động của công nhân Nhật Bản, 1/10 lao động của công nhân Hàn Quốc.Trong số các nước ASEAN, năng suất lao động của công nhân Việt Nam chỉ caohơn Campuchia và Lào. Đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giangcũng không nằm ngoài tình trạng chung đó của đội ngũ công nhân cả nước.Những năm qua, đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp tỉnh An Giang đã 1có tăng trưởng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao chất lượng, là nguồnnhân lực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đasố lao động nơi đây là những người chuyển đổi nghề nghiệp từ lao động nôngnghiệp sang lao động công nghiệp, từ giai cấp nông dân sang giai cấp công nhânnên chủ yếu là lao động tay nghề thấp, đơn giản, lạc hậu, thiếu kỹ năng, năng lựcvà tác phong công nghiệp. Phần lớn họ là những người dân ở các xã, huyện lâncận khu công nghiệp. Do lực lượng lao động tại các khu công nghiệp tỉnh hiệnphần lớn là lao động phổ thông, chưa có trình độ, không có chuyên môn kỹ thuậtnên năng suất, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển, đời sốngvà việc làm của đại đa số công nhân lao động còn bấp bênh, chưa ổn định. Các chính sách của Nhà nước liên quan đến việc phát triển đội ngũ côngnhân đã có. Các ban, ngành chức năng của tỉnh An Giang cùng một số doanhnghiệp, đặc biệt là các tổ chức công đoàn An Giang, cũng đã phối hợp để triểnkhai nhiều chính sách của Nhà nước liên quan đến việc phát triển đội ngũ côngnhân, đặc biệt là công nhân lao động tại các khu công nghiệp. Tuy nhiên, thực tếthực hiện các chính sách đó cũng còn nhiều vấn đề chưa hiệu quả, chưa triệt để.Nhiều doanh nghiệp tỉnh vẫn chưa quan tâm đến đời sống vật chất, đời sống tinhthần, việc làm, công tác đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động,đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành thủy sản, nên đa số công nhân lao độngkhông có cơ hội phát triển trình độ, kỹ năng, tay nghề, mà chủ yếu dựa vào kinhnghiệm. Đa số công nhân lao động cũng chưa quan tâm đến việc tự học tập, nângcao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chỉ lo trang trải kiếm sống hàng ngày. Bêncạnh đó, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội của tỉnhchưa quan tâm đúng mức đến việc nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thầnvà trình độ cho công nhân ở các khu công nghiệp. Đặc biệt, việc xây dựng đề án,dự án nâng cao trình độ cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tỉnh làchưa có. Công tác đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo nghề cho công nhân laođộng nói riêng những năm qua đã có những chuyển biến, nhưng vẫn chưa cónhững kết quả rõ nét, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, hội nhập. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển và hội nhập của đất nước nói chung,của tỉnh An Giang nói riêng, có thể nói, không chỉ việc xây dựng mà việc thực 2hiện các chính sách phát triển đội ngũ công nhân cả về chất và lượng, đặc biệt cóchính sách nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, xây dựng tác phong côngnghiệp ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An GiangHUỲNH NGỌC MINH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _________ Huỳnh Ngọc MinhNGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGKHÓA I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC MINHThực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Kiều Phương HÀ NỘI, năm 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đội ngũ công nhân đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước ta. Nghị quyết 20 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” đã nhấn mạnh việc cần thiết phảixây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh, có trình độ cao về nghề nghiệptrong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệnmới chỉ có khoảng 30% - 35% lao động Việt Nam được qua đào tạo. Những laođộng có trình độ cao đã được đào tạo hiện nay cũng chỉ đáp ứng được 20% -25% yêu cầu của doanh nghiệp, nên vẫn phải tiếp tục đào tạo thêm 2 - 3 nămnữa. Điều này dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp dù thiếu lao động nhưng khôngthể tuyển đủ theo nhu cầu và yêu cầu đề ra. Đội ngũ sinh viên mới ra trườngcũng chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, bởi những nhược điểm lớncủa họ là thiếu khả năng tư duy, sáng tạo và tính chủ động trong công việc. Trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân thấp đã ảnh hưởng không tốtđến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2014 về chất lượng laođộng được tính theo thang điểm 10, chất lượng lao động Việt Nam chỉ đạt 3,79điểm, xếp thứ 11/12 các nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB. Trong khi,Hàn Quốc đạt 6,91 điểm, Ấn Độ là 5,76 điểm, Malaysia là 5,59 điểm, Thái Lanlà 4,94 điểm,... Còn theo kết quả khảo sát của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)vào tháng 9 năm 2014, năng suất lao động của công nhân Việt Nam thuộc vàonhóm thấp nhất của khu vực, chỉ bằng 1/5 lao động của công nhân Malaysia, 2/5lao động của công nhân Thái Lan, 1/15 lao động của công nhân Singapore, 1/11lao động của công nhân Nhật Bản, 1/10 lao động của công nhân Hàn Quốc.Trong số các nước ASEAN, năng suất lao động của công nhân Việt Nam chỉ caohơn Campuchia và Lào. Đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giangcũng không nằm ngoài tình trạng chung đó của đội ngũ công nhân cả nước.Những năm qua, đội ngũ công nhân trong các khu công nghiệp tỉnh An Giang đã 1có tăng trưởng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao chất lượng, là nguồnnhân lực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đasố lao động nơi đây là những người chuyển đổi nghề nghiệp từ lao động nôngnghiệp sang lao động công nghiệp, từ giai cấp nông dân sang giai cấp công nhânnên chủ yếu là lao động tay nghề thấp, đơn giản, lạc hậu, thiếu kỹ năng, năng lựcvà tác phong công nghiệp. Phần lớn họ là những người dân ở các xã, huyện lâncận khu công nghiệp. Do lực lượng lao động tại các khu công nghiệp tỉnh hiệnphần lớn là lao động phổ thông, chưa có trình độ, không có chuyên môn kỹ thuậtnên năng suất, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển, đời sốngvà việc làm của đại đa số công nhân lao động còn bấp bênh, chưa ổn định. Các chính sách của Nhà nước liên quan đến việc phát triển đội ngũ côngnhân đã có. Các ban, ngành chức năng của tỉnh An Giang cùng một số doanhnghiệp, đặc biệt là các tổ chức công đoàn An Giang, cũng đã phối hợp để triểnkhai nhiều chính sách của Nhà nước liên quan đến việc phát triển đội ngũ côngnhân, đặc biệt là công nhân lao động tại các khu công nghiệp. Tuy nhiên, thực tếthực hiện các chính sách đó cũng còn nhiều vấn đề chưa hiệu quả, chưa triệt để.Nhiều doanh nghiệp tỉnh vẫn chưa quan tâm đến đời sống vật chất, đời sống tinhthần, việc làm, công tác đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động,đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành thủy sản, nên đa số công nhân lao độngkhông có cơ hội phát triển trình độ, kỹ năng, tay nghề, mà chủ yếu dựa vào kinhnghiệm. Đa số công nhân lao động cũng chưa quan tâm đến việc tự học tập, nângcao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chỉ lo trang trải kiếm sống hàng ngày. Bêncạnh đó, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội của tỉnhchưa quan tâm đúng mức đến việc nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thầnvà trình độ cho công nhân ở các khu công nghiệp. Đặc biệt, việc xây dựng đề án,dự án nâng cao trình độ cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tỉnh làchưa có. Công tác đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo nghề cho công nhân laođộng nói riêng những năm qua đã có những chuyển biến, nhưng vẫn chưa cónhững kết quả rõ nét, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, hội nhập. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển và hội nhập của đất nước nói chung,của tỉnh An Giang nói riêng, có thể nói, không chỉ việc xây dựng mà việc thực 2hiện các chính sách phát triển đội ngũ công nhân cả về chất và lượng, đặc biệt cóchính sách nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, xây dựng tác phong côngnghiệp ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Phát triển đội ngũ công nhân Lý luận về giai cấp công nhân Giai cấp công nhân Cơ cấu đội ngũ công nhân lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0