Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng trình bày các nội dung chính sau: Một số cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững, thực trạng thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững ở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà NẵngVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN THỊ VÂN ANHTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCHBỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Chính sách côngMã số:834 04 02LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS. NGUYỄN DANH SƠNHÀ NỘI, năm 201812MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuận Ngũ Hành Sơn nằm về phía Đông Nam của thành phố Đà Đẵng vàđược đánh giá là quận có tiềm năng du lịch to lớn, thể hiện qua những điều kiệnthuận lợi do hệ thống sản phẩm du lịch phong phú như các di tích lịch sử cáchmạng, di tích văn hóa, hệ thống chùa chiền và là điểm giữa của ba di sản văn hóathế giới: Huế - Mỹ Sơn - Hội An. Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, quận NgũHành Sơn cũng đang được đề nghị công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của quốcgia, sản phẩm làm ra tại Làng nghề không chỉ là sản phẩm đặt trưng của quận NgũHành Sơn mà là quà tặng Việt Nam đối với bạn bè quốc tế. Đó chưa kể đến điềukiện tự nhiên quận Ngũ Hành Sơn đang sở hữu là một di sản thiên nhiên mà chẳngnơi nào có được: Khu danh lam thắng cảnh Ngũ Hành Sơn hung vĩ “núi trong longthành phố” và một bờ biển dài, nước xanh cát trắng đươc công nhận là môt trong 6bãi biển đẹp nhất hành tinh. Điều đặc biệt nhất là quận Ngũ Hành Sơn còn là nơi tổchức những lễ hội truyền thống như: Lễ hội Quán thế Âm 19/2 Âm Lịch, Lễ hộiThạch Nghệ Tổ Sư, Lễ hội Vu lang báo hiếu 15/7 Âm Lịch và các cuộc thi điêukhắc đá mỹ nghệ tại làng nghề (ba năm/một lần).Với nhiều tiềm năng và lợi thế lớn như vậy, tuy nhiên trong nhũng năm quangành du lịch quận Ngũ Hành Sơn vẫn chưa phát triển mạnh mẽ, còn đơn điệu.Trong khi Thành phố Đà Nẵng ngày càng thu hút được rất đông du khách đến thămquan, mua sắm, nghĩ dưỡng nhưng đô thu hút khách đối với quận Ngũ Hành Sơnvẫn còn nhiều hạn chế, do đó cần phải có cách nhìn nhận mới hơn về phát triển dulịch trên địa bàn quận.Hiện nay ngành du lịch đánh giá sự phát triển bền vững được quan tâm, dođó hàng loạt các chính sách được ban hành ở từng lĩnh vực như kinh tế, xã hội, môitrường và đã ký cam kết với quốc tế.Để xây dựng quận Ngũ Hành Sơn trở thành khu đô thị phía Đông Nam củaThành phố và là đô thị du lịch, dịch vụ kiểu mẫu và là trung tâm dịch vụ nghỉdưỡng, giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, phát triển kinh tế tri thức công nghệ1cao, phát huy thế mạnh phát triển Làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống, Nghị quyếtĐại hội đại biểu Đảng bộ quận Ngũ Hành Sơn lần thứ V, nhiệm kỳ 2015-2020 đãxác định góp phần cùng thành phố Đà Nẵng xây dựng thương hiệu “Thành phốđáng sống”, thành phố du lịch, thành phố thông minh.Sự phát triển du lịch đã giúp diện mạo quận phát triển, chất lượng cuộc sốngcủa người dân được nâng cao. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách để phát triển dulịch ở quận Ngũ Hành Sơn vẫn còn nhiều tồn tại và thách thức lớn.Xuất phát từ thực tiễn thiết thực và tính cấp bách của vấn đề, tôi chọn đềtài “Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn quận Ngũ HànhSơn, Thành phố Đà Nẵng” cho luận văn của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay đã có nhiều nghiên cứu được công bố trên các sách báo, tạp chí,luận văn, đề tài khoa học về phát triển và chính sách phát triển du lịch bền vững,như:Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2010) “Các giải pháp phát triển bềnvững du lịch sinh thái tại Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng” do TS NguyễnThị Mỹ Thanh làm chủ nhiệm đề tài [26]. Đề tài đã nhận diện những tác động tiêucực đến môi trường ở các điểm du lịch sinh thái và các tác nhân gây ra trên địa bàn.Nguyễn Đức Tuy (2014), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững TâyNguyên”, Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội [25]. Luận án đã có một sốđóng góp về mặt lý luận và thực tiễn: Luận án đã đưa ra định nghĩa phát triển dulịch bền vững, trên 4 trụ cột kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường. Nhận định mứcđộ phát triển du lịch bền vững của vùng Tây Nguyên; đề xuất các giải pháp nhằmphát triển vùng du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững, đề xuất các cơ chế chínhsách đặc thù để du lịch bền vững Tây Nguyên phát triền mạnh.Ở Thành phố Đà Nẵng, có một số công trình nghiên cứu về phát triển du lịch,như :Hồ Kỳ Minh (2011), “Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ [23]. Đề tài tập trung vào các nộidung như : phát triển du lịch theo hướng bền vững ; đánh giá tiềm năng và thực2trạng phát triển du lịch Đà Nẵng những năm qua ; phân tích cạnh trang về du lịchĐà Nẵng trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế ; Phân tích và dự báo nguồnkhách du lịch đến Đà Nẵng ; xác lập quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển dulịch theo hướng bền vững ; Xây dựng mô hình phát triển du lịch bền vững thànhphố Đà Nẵng ; Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vữngtrên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà NẵngVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN THỊ VÂN ANHTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCHBỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Chính sách côngMã số:834 04 02LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS. NGUYỄN DANH SƠNHÀ NỘI, năm 201812MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuận Ngũ Hành Sơn nằm về phía Đông Nam của thành phố Đà Đẵng vàđược đánh giá là quận có tiềm năng du lịch to lớn, thể hiện qua những điều kiệnthuận lợi do hệ thống sản phẩm du lịch phong phú như các di tích lịch sử cáchmạng, di tích văn hóa, hệ thống chùa chiền và là điểm giữa của ba di sản văn hóathế giới: Huế - Mỹ Sơn - Hội An. Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, quận NgũHành Sơn cũng đang được đề nghị công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của quốcgia, sản phẩm làm ra tại Làng nghề không chỉ là sản phẩm đặt trưng của quận NgũHành Sơn mà là quà tặng Việt Nam đối với bạn bè quốc tế. Đó chưa kể đến điềukiện tự nhiên quận Ngũ Hành Sơn đang sở hữu là một di sản thiên nhiên mà chẳngnơi nào có được: Khu danh lam thắng cảnh Ngũ Hành Sơn hung vĩ “núi trong longthành phố” và một bờ biển dài, nước xanh cát trắng đươc công nhận là môt trong 6bãi biển đẹp nhất hành tinh. Điều đặc biệt nhất là quận Ngũ Hành Sơn còn là nơi tổchức những lễ hội truyền thống như: Lễ hội Quán thế Âm 19/2 Âm Lịch, Lễ hộiThạch Nghệ Tổ Sư, Lễ hội Vu lang báo hiếu 15/7 Âm Lịch và các cuộc thi điêukhắc đá mỹ nghệ tại làng nghề (ba năm/một lần).Với nhiều tiềm năng và lợi thế lớn như vậy, tuy nhiên trong nhũng năm quangành du lịch quận Ngũ Hành Sơn vẫn chưa phát triển mạnh mẽ, còn đơn điệu.Trong khi Thành phố Đà Nẵng ngày càng thu hút được rất đông du khách đến thămquan, mua sắm, nghĩ dưỡng nhưng đô thu hút khách đối với quận Ngũ Hành Sơnvẫn còn nhiều hạn chế, do đó cần phải có cách nhìn nhận mới hơn về phát triển dulịch trên địa bàn quận.Hiện nay ngành du lịch đánh giá sự phát triển bền vững được quan tâm, dođó hàng loạt các chính sách được ban hành ở từng lĩnh vực như kinh tế, xã hội, môitrường và đã ký cam kết với quốc tế.Để xây dựng quận Ngũ Hành Sơn trở thành khu đô thị phía Đông Nam củaThành phố và là đô thị du lịch, dịch vụ kiểu mẫu và là trung tâm dịch vụ nghỉdưỡng, giáo dục - đào tạo, y tế chất lượng cao, phát triển kinh tế tri thức công nghệ1cao, phát huy thế mạnh phát triển Làng nghề đá mỹ nghệ truyền thống, Nghị quyếtĐại hội đại biểu Đảng bộ quận Ngũ Hành Sơn lần thứ V, nhiệm kỳ 2015-2020 đãxác định góp phần cùng thành phố Đà Nẵng xây dựng thương hiệu “Thành phốđáng sống”, thành phố du lịch, thành phố thông minh.Sự phát triển du lịch đã giúp diện mạo quận phát triển, chất lượng cuộc sốngcủa người dân được nâng cao. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách để phát triển dulịch ở quận Ngũ Hành Sơn vẫn còn nhiều tồn tại và thách thức lớn.Xuất phát từ thực tiễn thiết thực và tính cấp bách của vấn đề, tôi chọn đềtài “Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn quận Ngũ HànhSơn, Thành phố Đà Nẵng” cho luận văn của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiHiện nay đã có nhiều nghiên cứu được công bố trên các sách báo, tạp chí,luận văn, đề tài khoa học về phát triển và chính sách phát triển du lịch bền vững,như:Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2010) “Các giải pháp phát triển bềnvững du lịch sinh thái tại Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng” do TS NguyễnThị Mỹ Thanh làm chủ nhiệm đề tài [26]. Đề tài đã nhận diện những tác động tiêucực đến môi trường ở các điểm du lịch sinh thái và các tác nhân gây ra trên địa bàn.Nguyễn Đức Tuy (2014), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững TâyNguyên”, Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội [25]. Luận án đã có một sốđóng góp về mặt lý luận và thực tiễn: Luận án đã đưa ra định nghĩa phát triển dulịch bền vững, trên 4 trụ cột kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường. Nhận định mứcđộ phát triển du lịch bền vững của vùng Tây Nguyên; đề xuất các giải pháp nhằmphát triển vùng du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững, đề xuất các cơ chế chínhsách đặc thù để du lịch bền vững Tây Nguyên phát triền mạnh.Ở Thành phố Đà Nẵng, có một số công trình nghiên cứu về phát triển du lịch,như :Hồ Kỳ Minh (2011), “Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ [23]. Đề tài tập trung vào các nộidung như : phát triển du lịch theo hướng bền vững ; đánh giá tiềm năng và thực2trạng phát triển du lịch Đà Nẵng những năm qua ; phân tích cạnh trang về du lịchĐà Nẵng trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế ; Phân tích và dự báo nguồnkhách du lịch đến Đà Nẵng ; xác lập quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển dulịch theo hướng bền vững ; Xây dựng mô hình phát triển du lịch bền vững thànhphố Đà Nẵng ; Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vữngtrên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vững Du lịch Đà Nẵng Duy trì thực hiện chính sách phát triển du lịchTài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 339 0 0 -
4 trang 220 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 183 0 0 -
85 trang 76 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 65 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 55 0 0 -
13 trang 55 0 0
-
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 55 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 52 0 0 -
Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch
7 trang 50 0 0