Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững và trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững ở một địa bàn cụ thể (thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang) trong thời gian qua, đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÃ THANH HUYỀNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÃ THANH HUYỀNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa sử dụng để bảo vệ bất cứ luận văn của một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồngốc. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 Tác giả Lã Thanh Huyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰCHIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ................... 81.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 81.2. Các bước tổ chức thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững ....... 101.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển du lịch bềnvững ................................................................................................................. 131.4. Chủ thể và các bên liên quan trong thực hiện chính sách phát triển du lịchbền vững .......................................................................................................... 171.5. Chính sách phát triển du lịch bền vững của Việt Nam ............................ 201.6. Kinh nghiệm thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững .............. 22Chương 2.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNDU LỊCH BỀN VỮNG THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG 272.1. Khái quát về du lịch thành phố Hà Giang ................................................ 272.2. Tổ chức thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững ở thành phố HàGiang thời gian qua ......................................................................................... 30Chương 3.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐHÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI ................... 523.1. Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững ở thành phố Hà Giang523.2. Mục tiêu và định hướng phát triển du lịch bền vững ............................... 543.3. Các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển du lịch bềnvững từ thực tiễn thành phố Hà Giang ............................................................ 60KẾT LUẬN .................................................................................................... 75TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TĂTKH-CN Khoa học - Công nghệTW Trung ươngUBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hà Giang là một tỉnh miền núi, biên giới cực Bắc của Tổ quốc tiếp giápvới Cao Bằng ở phía Đông; phía Nam giáp với Tuyên Quang; phía Tây vàTây Nam giáp với tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Là tỉnh giữ vị trí vai trò là cửangõ phía Bắc của Tổ quốc, được thiên nhiên ban tặng cho nhiều cảnh quanthiên nhiên đẹp, hùng vĩ hòa trộn với những nét văn hóa đặc sắc của đồng bàocác dân tộc thiểu số đã tạo nên nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫnthuận lợi để phát triển du lịch. Trong Chiến lược và Quy hoạch tổng thể pháttriển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Giang được đánhgiá là một trong những địa phương giàu tiềm năng, có lợi thế phát triển dulịch và giữ vị trí quan trọng trong việc phát triển du lịch chung của vùng cũngnhư cả nước. Là trung tâm của tỉnh, thành phố Hà Giang đóng vai trò đặc biệt quantrọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Hà Giang. Trong Quyhoạch phát triển du lịch của tỉnh, thành phố đã được xác định rõ định hướngtrở thành trung tâm du lịch của toàn tỉnh. Là cửa ngõ vào Công viên địa chấttoàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, thành phố Hà Giang có đầy đủ các điềukiện cần thiết cả về tự nhiên và văn hóa xã hội để khai thác tài nguyên du lịchv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÃ THANH HUYỀNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÃ THANH HUYỀNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa sử dụng để bảo vệ bất cứ luận văn của một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồngốc. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 Tác giả Lã Thanh Huyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰCHIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ................... 81.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 81.2. Các bước tổ chức thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững ....... 101.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển du lịch bềnvững ................................................................................................................. 131.4. Chủ thể và các bên liên quan trong thực hiện chính sách phát triển du lịchbền vững .......................................................................................................... 171.5. Chính sách phát triển du lịch bền vững của Việt Nam ............................ 201.6. Kinh nghiệm thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững .............. 22Chương 2.THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNDU LỊCH BỀN VỮNG THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG 272.1. Khái quát về du lịch thành phố Hà Giang ................................................ 272.2. Tổ chức thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững ở thành phố HàGiang thời gian qua ......................................................................................... 30Chương 3.GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐHÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI ................... 523.1. Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững ở thành phố Hà Giang523.2. Mục tiêu và định hướng phát triển du lịch bền vững ............................... 543.3. Các giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển du lịch bềnvững từ thực tiễn thành phố Hà Giang ............................................................ 60KẾT LUẬN .................................................................................................... 75TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TĂTKH-CN Khoa học - Công nghệTW Trung ươngUBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hà Giang là một tỉnh miền núi, biên giới cực Bắc của Tổ quốc tiếp giápvới Cao Bằng ở phía Đông; phía Nam giáp với Tuyên Quang; phía Tây vàTây Nam giáp với tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Là tỉnh giữ vị trí vai trò là cửangõ phía Bắc của Tổ quốc, được thiên nhiên ban tặng cho nhiều cảnh quanthiên nhiên đẹp, hùng vĩ hòa trộn với những nét văn hóa đặc sắc của đồng bàocác dân tộc thiểu số đã tạo nên nguồn tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫnthuận lợi để phát triển du lịch. Trong Chiến lược và Quy hoạch tổng thể pháttriển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Giang được đánhgiá là một trong những địa phương giàu tiềm năng, có lợi thế phát triển dulịch và giữ vị trí quan trọng trong việc phát triển du lịch chung của vùng cũngnhư cả nước. Là trung tâm của tỉnh, thành phố Hà Giang đóng vai trò đặc biệt quantrọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Hà Giang. Trong Quyhoạch phát triển du lịch của tỉnh, thành phố đã được xác định rõ định hướngtrở thành trung tâm du lịch của toàn tỉnh. Là cửa ngõ vào Công viên địa chấttoàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, thành phố Hà Giang có đầy đủ các điềukiện cần thiết cả về tự nhiên và văn hóa xã hội để khai thác tài nguyên du lịchv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0