Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Phú ThọVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN NGỌC SƠNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌLUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGHÀ NỘI, 2018VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN NGỌC SƠNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌNgành: Chính sách côngMã số: 8 34 04 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. CAO THU HẰNGHÀ NỘI, 2018MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm gần đây, sự phát triển của ngành du lịch cho thấy rằng,du lịch có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốcgia, một cộng đồng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, “Chiến lược phát triểndu lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã khẳng định: “Đếnnăm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyênnghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sảnphẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc vănhóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới. Phấn đấuđến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” [28].Thực tiễn phát triển ngành du lịch cho thấy, trong những năm qua, du lịchViệt Nam đã đóng góp rất tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội củađất nước. Năm 2016, du lịch Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức nổibật đáng trân trọng, với việc đón và phục vụ 11 triệu lượt khách du lịch quốc tế,tăng 26% so với năm 2015; 62 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu trực tiếptừ khách du lịch đạt 400.000 tỷ đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2017, ngành Dulịch Việt Nam lại tiếp tục có bước đi bứt phá, với việc đón 6,2 triệu lượt kháchquốc tế, tăng 30,2% so với cùng kỳ năm 2016; khách du lịch nội địa đạt 40,7triệu lượt, tăng hơn 15%; tổng thu trực tiếp từ du lịch trong 6 tháng đầu năm ướcđạt 255.000 tỷ đồng.Nhằm tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển ngành du lịch, ngày 16-12017, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn, đặt ra những mục tiêu hết sức to lớn và nặng nề chongành du lịch, đến năm 2020 đón từ 17- 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 lượtkhách du lịch nội địa, đóng góp khoảng 10% GDP cho kinh tế đất nước [5].Thực hiện nghiêm túc các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước,trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền và các ban ngành tỉnh Phú Thọ đã1triển khai thực hiện chính sách phát triển du lịch, nhờ đó, ngành du lịch Tỉnh đãcó rất nhiều chuyển biến; các khu, điểm du lịch trọng điểm tại các huyện thị từngbước được xây dựng, như Việt Trì, Thanh Thủy, Tân Sơn, Hạ Hòa,… Việc xâydựng các điểm đến, các tour tuyến mới phục vụ du khách được đặc biệt coi trọngvà đã thu được những kết quả ban đầu. Qua đó, doanh thu du lịch dịch vụ tăngcao, đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nângcao đời sống của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.Đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhưng hoạt động du lịch trên địa bàn thựcsự vẫn rất khó khăn, nhất là vấn đề sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa xây dựngđược những tour, tuyến đặc sắc có sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách. Các sảnphẩm du lịch, các khu du lịch vẫn chưa được khai thác hết tiềm năng. Việc triểnkhai và ban hành các chính sách đặc thù liên quan đến lĩnh vực du lịch được banhành còn chậm trễ. Công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động du lịch có nơi, cólúc còn nơi lỏng. Công tác tổng kết, đánh giá thực tiễn đôi khi còn mang tínhhình thức. Một số chính sách ra đời chưa đáp ứng với sự đổi thay nhanh chóngcủa đời sống xã hội; một số chính sách còn chồng chéo, hoặc chưa bao quát….Chính việc thực thi chính sách phát triển du lịch chưa được như mong muốn nhưvậy là một trong những nguyên khiến du lich tỉnh Phú Thọ chưa phát huy hết thếmạnh của mình. Số lượng khách lưu trú ở lại Phú Thọ chưa cao. Doanh thu ngànhdu lịch chưa đạt được chỉ tiêu như mong muốn.Để phát triển du lịch đúng hướng, hiệu quả, xứng với tiềm năng lợi thế vàđặc biệt thể hiện đúng vai trò là một trong những khâu đột phá của nền kinh tế thìviệc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển du lịch ở tỉnh Phú Thọ là rấtquan trọng. Đó chính là lý do học viên lựa chọn vấn đề Thực hiện chính sách pháttriển du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ để triển khai nghiên cứu luận văn của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiTrên bình diện vĩ mô, nghiên cứu về phát triển du lịch và chính sách pháttriển du lịch ở Việt Nam cũng đã được một số học giả tập trung làm rõ. Công2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Phú ThọVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN NGỌC SƠNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌLUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGHÀ NỘI, 2018VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN NGỌC SƠNTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌNgành: Chính sách côngMã số: 8 34 04 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. CAO THU HẰNGHÀ NỘI, 2018MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm gần đây, sự phát triển của ngành du lịch cho thấy rằng,du lịch có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốcgia, một cộng đồng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, “Chiến lược phát triểndu lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã khẳng định: “Đếnnăm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyênnghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sảnphẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc vănhóa dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới. Phấn đấuđến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” [28].Thực tiễn phát triển ngành du lịch cho thấy, trong những năm qua, du lịchViệt Nam đã đóng góp rất tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội củađất nước. Năm 2016, du lịch Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức nổibật đáng trân trọng, với việc đón và phục vụ 11 triệu lượt khách du lịch quốc tế,tăng 26% so với năm 2015; 62 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu trực tiếptừ khách du lịch đạt 400.000 tỷ đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2017, ngành Dulịch Việt Nam lại tiếp tục có bước đi bứt phá, với việc đón 6,2 triệu lượt kháchquốc tế, tăng 30,2% so với cùng kỳ năm 2016; khách du lịch nội địa đạt 40,7triệu lượt, tăng hơn 15%; tổng thu trực tiếp từ du lịch trong 6 tháng đầu năm ướcđạt 255.000 tỷ đồng.Nhằm tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển ngành du lịch, ngày 16-12017, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về phát triển du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn, đặt ra những mục tiêu hết sức to lớn và nặng nề chongành du lịch, đến năm 2020 đón từ 17- 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 lượtkhách du lịch nội địa, đóng góp khoảng 10% GDP cho kinh tế đất nước [5].Thực hiện nghiêm túc các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước,trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền và các ban ngành tỉnh Phú Thọ đã1triển khai thực hiện chính sách phát triển du lịch, nhờ đó, ngành du lịch Tỉnh đãcó rất nhiều chuyển biến; các khu, điểm du lịch trọng điểm tại các huyện thị từngbước được xây dựng, như Việt Trì, Thanh Thủy, Tân Sơn, Hạ Hòa,… Việc xâydựng các điểm đến, các tour tuyến mới phục vụ du khách được đặc biệt coi trọngvà đã thu được những kết quả ban đầu. Qua đó, doanh thu du lịch dịch vụ tăngcao, đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nângcao đời sống của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.Đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhưng hoạt động du lịch trên địa bàn thựcsự vẫn rất khó khăn, nhất là vấn đề sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa xây dựngđược những tour, tuyến đặc sắc có sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách. Các sảnphẩm du lịch, các khu du lịch vẫn chưa được khai thác hết tiềm năng. Việc triểnkhai và ban hành các chính sách đặc thù liên quan đến lĩnh vực du lịch được banhành còn chậm trễ. Công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động du lịch có nơi, cólúc còn nơi lỏng. Công tác tổng kết, đánh giá thực tiễn đôi khi còn mang tínhhình thức. Một số chính sách ra đời chưa đáp ứng với sự đổi thay nhanh chóngcủa đời sống xã hội; một số chính sách còn chồng chéo, hoặc chưa bao quát….Chính việc thực thi chính sách phát triển du lịch chưa được như mong muốn nhưvậy là một trong những nguyên khiến du lich tỉnh Phú Thọ chưa phát huy hết thếmạnh của mình. Số lượng khách lưu trú ở lại Phú Thọ chưa cao. Doanh thu ngànhdu lịch chưa đạt được chỉ tiêu như mong muốn.Để phát triển du lịch đúng hướng, hiệu quả, xứng với tiềm năng lợi thế vàđặc biệt thể hiện đúng vai trò là một trong những khâu đột phá của nền kinh tế thìviệc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển du lịch ở tỉnh Phú Thọ là rấtquan trọng. Đó chính là lý do học viên lựa chọn vấn đề Thực hiện chính sách pháttriển du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ để triển khai nghiên cứu luận văn của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiTrên bình diện vĩ mô, nghiên cứu về phát triển du lịch và chính sách pháttriển du lịch ở Việt Nam cũng đã được một số học giả tập trung làm rõ. Công2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Thực hiện chính sách phát triển du lịch Chính sách phát triển du lịch Phát triển du lịch Tỉnh Phú ThọGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 285 0 0
-
77 trang 191 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 111 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
94 trang 89 0 0