Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.59 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách phát triển Hợp tác xã nông nghiệp; Thực trạng thực hiện chính sách phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Tân; Giải pháp thực hiện chính sách phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Tân giai đoạn 2021 - 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ NGUYỄN THANH KIỀU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ NGUYỄN THANH KIỀU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hợp tác xã nông nghiệp là một loại hình kinh tế tập thể khá phổ biến,hiện diện ở hầu hết các quốc gia, kể cả quốc gia đang phát triển và phát triển.Đây là mô hình hoạt động có hiệu quả, giúp liên kết những tổ chức, cá nhântrong lĩnh vực nông nghiệp có cùng mục tiêu hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhautrong sản xuất, nhằm giảm chi phí, giá thành, tăng năng suất, hiệu quả sảnxuất và tạo sự cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp. Sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) về “Tiếptục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể”, kinh tế tập thểnói chung và hợp tác xã nông nghiệp nói riêng đã có những chuyển biến tíchcực. Cùng với cả nước và tỉnh An Giang, các hợp tác xã nông nghiệp trên địabàn huyện Phú Tân đã hoàn thành việc chuyển đổi mô hình hoạt động theoLuật Hợp tác xã năm 2012. Nhiều hợp tác xã nông nghiệp được củng cố, đổimới về tổ chức và hoạt động, theo đó đã xuất hiện một số mô hình tiêu biểu,tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, phục vụ tốt nhu cầu của xãviên, từng bước khẳng định là nhân tố quan trọng góp phần bảo đảm an sinhxã hội, ổn định chính trị của địa phương. Tuy nhiên, hoạt động của nhiều hợptác xã nông nghiệp vẫn còn hạn chế, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao,dịch vụ còn đơn lẻ, kiến thức, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý điều hànhcòn hạn chế, lợi ích mang lại cho thành viên chưa nhiều, chưa phát huy vai tròđầu mối trong liên kết sản xuất, tiêu thụ, vai trò quản lý nhà nước đối với hợptác xã nông nghiệp chưa sâu sát... Bên cạnh đó, một số chính sách của Nhànước về khuyến khích, hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp chậm đượcban hành, triển khai thiếu đồng bộ, chưa thực sự tạo động lực để thúc đẩy hợptác xã nông nghiệp phát triển, trong đó có các hợp tác xã nông nghiệp trên địabàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. 1 Để phản ánh đúng thực trạng, chỉ ra những hạn chế, bất cập trong hoạtđộng của hợp tác xã nông nghiệp, cũng như thực hiện vai trò quản lý nhànước đối với hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp, đồng thời phát huy vaitrò của hợp tác xã nông nghiệp trong quá trình phát triển nền nông nghiệphiện đại, góp phần thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập, việc nghiên cứu đề tài “Thực hiệnchính sách phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Tân,tỉnh An Giang” là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới Ở một số nước như Đức, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc … hợp tác xãnông nghiệp có vai trò rất quan trọng và là công cụ đắc lực để thúc đẩy kinhtế phát triển [19]. Nước Đức có 3.188 hợp tác xã nông nghiệp, với khoảng 2,2 triệu thànhviên, chiếm 60% trong tổng số các loại hình hợp tác xã. Tổng doanh thu củacác hợp tác xã nông nghiệp và Liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp năm 2007 làhơn 38,3 tỷ Euro. Các hợp tác xã nông nghiệp hoạt động đa dạng ở các lĩnhvực như: cung cấp phân bón, con giống, hạt giống, cây giống, dịch vụ thủynông … Ngoài ra còn cung cấp dụng cụ lao động, xăng dầu, chuyển giao côngnghệ, cung cấp dịch vụ tài chính, kỹ thuật, bảo quản … Theo xu thế chungcủa thị trường, các nông sản sinh thái, sản phẩm lương thực, thực phẩm hữucơ, ngày càng được ưa chuộng và có giá trị cao, do đó các hợp tác xã nôngnghiệp ở Đức rất chú trọng tư vấn, định hướng và hỗ trợ cho thành viên củahợp tác xã trong việc chăn nuôi, trồng trọt, chế biến theo đúng các tiêu chuẩn,quy định [15] . Ở Nhật Bản, phần lớn người dân Nhật đều tham gia vào hợp tác xã nôngnghiệp, dù đây là quốc gia phát triển. Hợp tác xã là nhân tố tích cực, góp phầnquan trọng vào phát triển kinh tế. Từ năm 1843, ở Nhật Bản đã hình thành 2các hợp tác xã, đến năm 1900, Luật hợp tác xã nông nghiệp ra đời quy địnhcho 5 loại hình hợp tác xã nông nghiệp là: hợp tác xã sản xuất, mua bá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ NGUYỄN THANH KIỀU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ NGUYỄN THANH KIỀU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆPTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hợp tác xã nông nghiệp là một loại hình kinh tế tập thể khá phổ biến,hiện diện ở hầu hết các quốc gia, kể cả quốc gia đang phát triển và phát triển.Đây là mô hình hoạt động có hiệu quả, giúp liên kết những tổ chức, cá nhântrong lĩnh vực nông nghiệp có cùng mục tiêu hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhautrong sản xuất, nhằm giảm chi phí, giá thành, tăng năng suất, hiệu quả sảnxuất và tạo sự cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp. Sau hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) về “Tiếptục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể”, kinh tế tập thểnói chung và hợp tác xã nông nghiệp nói riêng đã có những chuyển biến tíchcực. Cùng với cả nước và tỉnh An Giang, các hợp tác xã nông nghiệp trên địabàn huyện Phú Tân đã hoàn thành việc chuyển đổi mô hình hoạt động theoLuật Hợp tác xã năm 2012. Nhiều hợp tác xã nông nghiệp được củng cố, đổimới về tổ chức và hoạt động, theo đó đã xuất hiện một số mô hình tiêu biểu,tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, phục vụ tốt nhu cầu của xãviên, từng bước khẳng định là nhân tố quan trọng góp phần bảo đảm an sinhxã hội, ổn định chính trị của địa phương. Tuy nhiên, hoạt động của nhiều hợptác xã nông nghiệp vẫn còn hạn chế, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao,dịch vụ còn đơn lẻ, kiến thức, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý điều hànhcòn hạn chế, lợi ích mang lại cho thành viên chưa nhiều, chưa phát huy vai tròđầu mối trong liên kết sản xuất, tiêu thụ, vai trò quản lý nhà nước đối với hợptác xã nông nghiệp chưa sâu sát... Bên cạnh đó, một số chính sách của Nhànước về khuyến khích, hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp chậm đượcban hành, triển khai thiếu đồng bộ, chưa thực sự tạo động lực để thúc đẩy hợptác xã nông nghiệp phát triển, trong đó có các hợp tác xã nông nghiệp trên địabàn huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. 1 Để phản ánh đúng thực trạng, chỉ ra những hạn chế, bất cập trong hoạtđộng của hợp tác xã nông nghiệp, cũng như thực hiện vai trò quản lý nhànước đối với hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp, đồng thời phát huy vaitrò của hợp tác xã nông nghiệp trong quá trình phát triển nền nông nghiệphiện đại, góp phần thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập, việc nghiên cứu đề tài “Thực hiệnchính sách phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Tân,tỉnh An Giang” là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới Ở một số nước như Đức, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc … hợp tác xãnông nghiệp có vai trò rất quan trọng và là công cụ đắc lực để thúc đẩy kinhtế phát triển [19]. Nước Đức có 3.188 hợp tác xã nông nghiệp, với khoảng 2,2 triệu thànhviên, chiếm 60% trong tổng số các loại hình hợp tác xã. Tổng doanh thu củacác hợp tác xã nông nghiệp và Liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp năm 2007 làhơn 38,3 tỷ Euro. Các hợp tác xã nông nghiệp hoạt động đa dạng ở các lĩnhvực như: cung cấp phân bón, con giống, hạt giống, cây giống, dịch vụ thủynông … Ngoài ra còn cung cấp dụng cụ lao động, xăng dầu, chuyển giao côngnghệ, cung cấp dịch vụ tài chính, kỹ thuật, bảo quản … Theo xu thế chungcủa thị trường, các nông sản sinh thái, sản phẩm lương thực, thực phẩm hữucơ, ngày càng được ưa chuộng và có giá trị cao, do đó các hợp tác xã nôngnghiệp ở Đức rất chú trọng tư vấn, định hướng và hỗ trợ cho thành viên củahợp tác xã trong việc chăn nuôi, trồng trọt, chế biến theo đúng các tiêu chuẩn,quy định [15] . Ở Nhật Bản, phần lớn người dân Nhật đều tham gia vào hợp tác xã nôngnghiệp, dù đây là quốc gia phát triển. Hợp tác xã là nhân tố tích cực, góp phầnquan trọng vào phát triển kinh tế. Từ năm 1843, ở Nhật Bản đã hình thành 2các hợp tác xã, đến năm 1900, Luật hợp tác xã nông nghiệp ra đời quy địnhcho 5 loại hình hợp tác xã nông nghiệp là: hợp tác xã sản xuất, mua bá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách phát triển Hợp tác xã Hợp tác xã nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
48 trang 292 0 0
-
97 trang 274 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0