Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực Công an nhân dân trên địa bàn tỉnh An Giang

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 65,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 03 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực Công an nhân dân; Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực Công an nhân dân trên địa bàn tỉnh An Giang; Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực Công an nhân dân trên địa bàn tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực Công an nhân dân trên địa bàn tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM MINH HỒNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC CÔNG AN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM MINH HỒNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC CÔNG AN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. HỒ VIỆT HẠNH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “công việc thành công hoặcthất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém” [Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tr. 313],“cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tr. 309].Nhận thức được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ, công chức trong côngcuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những chínhsách đúng đắn trong suốt quá trình lãnh đạo đất nước. Vì thế, con người với tưcách là nguồn nhân lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố quan trọng quyết định sựphát triển của tổ chức, cơ quan. Chính vì vậy, nguồn nhân lực có vị trí, vai tròcực kỳ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển và bảo vệ đất nước. Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam, nguồn nhânlực Công an nhân dân có vai trò nòng cốt, là lực lượng xung kích, trực tiếptrong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự và an toàn xã hội củađất nước. Việt Nam đang trong xu hướng hòa nhập sâu rộng với quốc tế,nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của lựclượng Công an nhân dân càng trở nên hết sức to lớn, nặng nề, khó khăn vàphức tạp. Hiệu lực, hiệu quả trong công tác tham mưu, quản lý nhà nước, đấutranh phòng, chống tội phạm xâm phạm an ninh, trật tự và các vi phạm phápluật khác của đất nước phụ thuộc vào nguồn nhân lực Công an nhân dân, vàophẩm chất, năng lực trình độ chuyên môn và hiệu quả công tác của ngànhCông an và người Công an cách mạng. Xuất phát từ vai trò đặc biệt quantrọng của nguồn nhân lực, trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta đã banhành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực. Bên cạnhcác chính sách, phát triển nguồn nhân lực nói chung thì những chính sách pháttriển nguồn nhân lực trong lực lượng công an nhân dân cũng được Đảng vàNhà nước quan tâm. Trong thời gian quan, có nhiều chính sách ban hành đãthúc đẩy sự phát triển của lực lượng công an nhân dân, góp phần quan trọng 1trong phát triển lực lượng, đảm bảo giữ vững ổn định chính trị, tạo môitrường hòa bình ổn định, an ninh, an toàn, lành mạnh cho phát triển kinh tế -xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại của đất nước. Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập quốc tếtrong giai đoạn hiện nay, nguồn nhân lực công an nhân dân đã bộc lộ một sốhạn chế cả về phương diện số lượng, cơ cấu và chất lượng của nguồn nhânlực. Đó là số lượng biên chế của nguồn nhân lực công an nhân dân chưa đủ sovới đòi hỏi thực tế của tình hình hiện nay; cơ cấu đội ngũ cán bộ, chiến sĩchưa thật sự hợp lý. Về mặt chất lượng, tình trạng một bộ phận không nhỏ cánbộ, chiến sĩ Công an nhân dân có biểu hiện thiếu bản lĩnh chính trị, suy thoáivề tư tưởng, đạo đức và lối sống. Tất cả những điều này đã ảnh hưởng rất lớntới việc quản lý cũng như phát triển nguồn nhân lực Công an nhân dân trongbối cảnh hiện nay. Nhìn chung, công tác quản lý, sử dụng nguồn nhân lựcCông an nhân dân vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu của tìnhhình nhiệm vụ mới. Điều này đòi hỏi các cấp quản lý cần phải có những chínhsách phù hợp để phát triển nguồn nhân lực Công an nhân dân ngày càng đủ vềsố lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng và hợp lý về cơ cấu. An Giang là một tỉnh miền Tây Nam Bộ, bắt đầu từ chỗ sông Mê Kôngchảy vào nước ta được chia làm đôi. Phía đông An Giang giáp Đồng Tháp vàTp. Cần Thơ, phía tây nam giáp Kiên Giang, phía tây và tây bắc giáp nướcCam-pu-chia. Chính vì vị trí địa lý này mà An Giang có nhiều cửa ngõ đi quanước bạn Cam-pu-chia - đây vừa là điệu kiện thuận lợi để thông thương giữahai nước nhưng cũng là vấn đề khó khăn trong công cuộc bảo vệ an ninh,quốc gia, chống các thế lực thù địch xâm phạm lãnh thổ. Trong thời gian qua,Công an tỉnh An Giang đã có nhiều nỗ lực đạt kết quả cao trong công cuộcphát triển đất nước cũng như chống các âm mưu, chống phá của kẻ thù. Tuynhiên, với nhiệm vụ và điều kiện đặt ra trong bối cảnh hội nhập hiện nay, lựclượng Công an nói chung và lực lượng Công an tỉnh An Giang nói riêng cần 2phải có những chính sách phù hợp để phát triển đội ngũ vững mạnh hơn nữađể đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Từ lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài: “ Thực hiện chính sách phát triểnnguồn nhân lực Công an nhân dân trên địa bàn tỉnh An Giang” làm luậnvăn thạc sĩ cho chuyên ngành Chính sách công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết nói về phát triển nguồnnhân lực có liên quan đến hướng nghiên cứu của luận văn, có thể kể đến cáccông trình nghiên cứu, bài viết như sau: 2.1 Nhóm công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực nói chung - Phạm Minh Hạc (1996) với “Vấn đề con người trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tài liệunày đã đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn để thực hiện chiến lược con người vớitư tưởng: Coi con người là trung tâm của sự phát triển, là giá trị của mọi giátrị; nhân tố con người, sự phát triển con người, nguồn lực con người có ýnghĩa quyết định đối với v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: