![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhân các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 804.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là làm rõ lý luận về thực hiện chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhân các khu công nghiệp và đánh giá thực trạng thực hiện chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhân các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp để tiếp tục tăng cường thực hiện chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhân các khu công nghiệp tại tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhân các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH PHƯƠNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁPLUẬT ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH PHƯƠNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁPLUẬT ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Chính sách công Mã số: 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN ANH TUẤN Hà Nội - 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là một nguyên tắc hiến định thểhiện trong Hiến pháp của nước ta, nhằm thiết lập một nền pháp chế thốngnhất và vững chắc trên phạm vi cả nước, để thiết lập trật tự xã hội, kỷ cươngphép nước được nghiêm minh, dân chủ và công bằng, bằng nhiều giải pháp,nhiều con đường khác nhau, nhưng giải pháp không kém phần quan trọng đểđảm bảo việc thực hiện pháp luật trở thành lối sống, thói quen trong đời sốngxã hội đó là đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thứcpháp luật cho Nhà nước và nhân dân nói chung, người lao động trong cácthành phần kinh tế nói riêng. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới sâusắc và toàn diện về kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Công cuộc đổi mới đòi hỏi đồng thời phải thực hiện nhiều khâu quan trọng,trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thì vấn đề giáo dục nhậnthức pháp luật là một trong những quan tâm hàng đầu của quốc gia, dân tộc.Trong rất nhiều văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước đã đề cập đếncông tác này, đặc biệt Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thưTrung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổbiến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ,nhân dân đã khẳng định “Phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận củacông tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chínhtrị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng”. Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Đề án Tuyên tuyền, phổ biến pháp luật cho người laođộng và người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp từ năm 12009 đến năm 2012 (Đề án 31); Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 04b/NQ-TLĐ, ngày 15/7/2014 về nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật trong công nhân, viên chức, lao động trong tình hình mới;Quyết định số 1318/QĐ-LĐTBXH ngày 22/8/2017 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội về việc ban hành Kế hoạch tiếp tục triển khai thựchiện Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động và người sửdụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp” đến năm 2021. Tại tỉnh Bình Dương, trong những năm qua công tác phổ biến, giáodục pháp luật nói chung và phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhâncác khu công nghiệp nhìn chung đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền địaphương quan tâm, đạt được nhiều kết quả quan trọng, hầu hết các văn bảnquy phạm pháp luật được phổ biến bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợpvới từng đối tượng và địa bàn, từng bước đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luậtcủa đông đảo cán bộ, người lao động và nhân dân. Từ đó, nhận thức phápluật và ý thức chấp hành pháp luật của công nhân lao động từng bước đượcnâng lên. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách phổ biến, giáo dục pháp luậtđối với công nhân các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương vẫn cònbộc lộ những khó khăn, hạn chế ở nhiều mặt như về nhận thức, về nhân lực,về hình thức, nội dung, phương pháp thực hiện, sự tham gia cộng tác của chủdoanh nghiệp,... Những khó khăn, hạn chế trong triển khai thực hiện chínhsách này đang đặt các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp và độingũ những người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trước nhữngboăn khoăn, trăn trở và mong muốn tìm ra nguyên nhân cũng như những giảipháp hiệu quả, đồng bộ để thực hiện tốt hơn công tác này trong thời gian tới. Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực hiện chínhsách phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhân các khu công nghiệp tỉnh 2Bình Dương”, nhằm đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại, vướngmắc trong việc thực hiện chính sách phổ biến, giáo dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhân các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH PHƯƠNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁPLUẬT ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH PHƯƠNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁPLUẬT ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Chính sách công Mã số: 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN ANH TUẤN Hà Nội - 2018 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là một nguyên tắc hiến định thểhiện trong Hiến pháp của nước ta, nhằm thiết lập một nền pháp chế thốngnhất và vững chắc trên phạm vi cả nước, để thiết lập trật tự xã hội, kỷ cươngphép nước được nghiêm minh, dân chủ và công bằng, bằng nhiều giải pháp,nhiều con đường khác nhau, nhưng giải pháp không kém phần quan trọng đểđảm bảo việc thực hiện pháp luật trở thành lối sống, thói quen trong đời sốngxã hội đó là đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thứcpháp luật cho Nhà nước và nhân dân nói chung, người lao động trong cácthành phần kinh tế nói riêng. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới sâusắc và toàn diện về kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Công cuộc đổi mới đòi hỏi đồng thời phải thực hiện nhiều khâu quan trọng,trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thì vấn đề giáo dục nhậnthức pháp luật là một trong những quan tâm hàng đầu của quốc gia, dân tộc.Trong rất nhiều văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước đã đề cập đếncông tác này, đặc biệt Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thưTrung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổbiến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ,nhân dân đã khẳng định “Phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận củacông tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chínhtrị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng”. Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Đề án Tuyên tuyền, phổ biến pháp luật cho người laođộng và người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp từ năm 12009 đến năm 2012 (Đề án 31); Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 04b/NQ-TLĐ, ngày 15/7/2014 về nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật trong công nhân, viên chức, lao động trong tình hình mới;Quyết định số 1318/QĐ-LĐTBXH ngày 22/8/2017 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội về việc ban hành Kế hoạch tiếp tục triển khai thựchiện Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động và người sửdụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp” đến năm 2021. Tại tỉnh Bình Dương, trong những năm qua công tác phổ biến, giáodục pháp luật nói chung và phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhâncác khu công nghiệp nhìn chung đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền địaphương quan tâm, đạt được nhiều kết quả quan trọng, hầu hết các văn bảnquy phạm pháp luật được phổ biến bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợpvới từng đối tượng và địa bàn, từng bước đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luậtcủa đông đảo cán bộ, người lao động và nhân dân. Từ đó, nhận thức phápluật và ý thức chấp hành pháp luật của công nhân lao động từng bước đượcnâng lên. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách phổ biến, giáo dục pháp luậtđối với công nhân các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương vẫn cònbộc lộ những khó khăn, hạn chế ở nhiều mặt như về nhận thức, về nhân lực,về hình thức, nội dung, phương pháp thực hiện, sự tham gia cộng tác của chủdoanh nghiệp,... Những khó khăn, hạn chế trong triển khai thực hiện chínhsách này đang đặt các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp và độingũ những người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trước nhữngboăn khoăn, trăn trở và mong muốn tìm ra nguyên nhân cũng như những giảipháp hiệu quả, đồng bộ để thực hiện tốt hơn công tác này trong thời gian tới. Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực hiện chínhsách phổ biến, giáo dục pháp luật đối với công nhân các khu công nghiệp tỉnh 2Bình Dương”, nhằm đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại, vướngmắc trong việc thực hiện chính sách phổ biến, giáo dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Chính sách công Luận văn thạc sĩ Chính sách công Giáo dục pháp luật Chính sách phổ biến pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0