![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh An Giang
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.94 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh An Giang gồm các nội dung: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em; Thực trạng thực hiện chính sách phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em tại An Giang; Một số giải pháp thúc đẩy hiệu quả thực hiện chính sách phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THÙY TRANGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNGXÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THÙY TRANGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNGXÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xâm hại tình dục trẻ em đã và đang xảy ra ở mọi quốc gia trên thế giới, đanglà vấn đề nổi cộm và gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội hiện nay. Xâm hại tìnhdục (XHTD) trẻ em gây ra những tổn thương nghiêm trọng, lâu dài đối với trẻ emtrên nhiều phương diện, gây nhiều hậu quả nặng nề tới sự phát triển của xã hội. Hậuquả của trẻ bị XHTD từ nhỏ về thể chất phải mang thương tật suốt đời; về tâm lýnhư trẻ luôn cảm thấy căng thẳng lo lắng, cô đơn, không tự tin, nghi ngờ mọi ngườixung quanh; có biểu hiện lệch lạc về nhân cách, hành vi tiêu cực như hung hăng,phá phách, ngỗ ngược, luôn tìm cách gây hấn với những đứa trẻ khác; những trẻ nàylớn lên sẽ khó hòa nhập với môi trường sống. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới tham giaký Công ước quốc tế về quyền trẻ em từ năm 1990, ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em từ năm 2004. Đặc biệt, Luật trẻ em (được Quốc hội khóa XIII thông quangày 05/4/2016 tại kỳ họp thứ 11) và có hiệu lực thi hành vào 01/6/2017 đã quy định cụthể các quyền và bổn phận của trẻ em; các nguyên tắc, biện pháp bảo đảm thực hiệnquyền trẻ em; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình và cá nhântrong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. Cụ thể, Điều 25 trong Luật Trẻ emcó quy định quyền được bảo vệ để không bị XHTD. Tuy nhiên, tình trạng xâm hại trẻ em hiện nay đang đưa ra con số báo động.Giai đoạn 2011 – 2015 xảy ra 5.300 vụ việc xâm hại tình dục trẻ em chủ yếu là vớitrẻ em gái. Theo báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật vềphòng, chống xâm hại trẻ em giai đoạn 2016 - 2019 của Ủy ban Văn hóa, giáo dục,Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng – Quốc hội khóa XIV, có 6.432 trẻ em bịXHTD, chiếm 73,85% tổng số trẻ em bị xâm hại [57]. Trẻ em có thể gặp nguy cơ bịxâm hại ở bất cứ nơi đâu, có thể là trên sân chơi, ở trường học, nhà người thânquen, thậm chí trong chính ngôi nhà của mình. Đối tượng XHTD trẻ em hầu hết lànhững người có cuộc sống bình thường ít ai ngờ tới, có quan hệ gần gũi với nạnnhân và gia đình nạn nhân như người thân, ruột thịt, thầy giáo…[25] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gia tăng trẻ bị XHTD như do vai trò bảo vệ,chăm sóc và giáo dục (BVCS&GD) trẻ em của gia đình, cộng đồng chưa được coi 1trọng; kiến thức và kỹ năng BVCS&GD trẻ em của cha mẹ, người chăm sóc trẻ emchưa đầy đủ dẫn đến năng lực bảo vệ trẻ em của gia đình, cộng đồng còn hạn chế;trẻ em dễ trở thành nạn nhân của XHTD; sự thiếu hiểu biết về pháp luật, lối sốngích kỷ, thiếu trách nhiệm của một số gia đình đã tạo ra sự mất an toàn cho trẻ ngaytrong chính gia đình của mình. Bản thân các em cũng chưa được nhà trường và chamẹ trang bị những kiến thức cần thiết để tự bảo vệ mình [30]. Về mặt xã hội, cácloại hình dịch vụ chăm sóc, vui chơi giải trí dành cho trẻ hiện nay còn rất thiếuthốn, làm cho trẻ em dễ bị dụ dỗ với các hoạt động giải trí do những kẻ xâm hại tạora; việc quản lý về văn hóa thông tin còn bất cập trước sự xuất hiện của hàng loạtcác loại hình văn hóa phẩm không lành mạnh, phim ảnh ngoài luồng có tính chấtbạo lực, khiêu dâm dễ đánh thức sự tò mò của các em… Đối với tỉnh An Giang, những năm gần đây, cùng với việc triển khai thựchiện Luật Trẻ em 2016 và các quy định của Nhà nước, công tác phòng, chốngXHTD trẻ em đã được quan tâm. Tuy nhiên, nguy cơ xâm hại trẻ em nói chung,XHTD trẻ em nói riêng, nhất là trẻ em nữ vẫn còn rất nghiêm trọng. Cụ thể từ năm2016 đến năm 2019, có 198 trẻ em bị xâm hại (191 trẻ bị xâm hại là nữ, 07 trẻ bịxâm hại là nam), trong đó có 147 trẻ bị XHTD, 01 trẻ bị xâm hại bằng hành vi bạolực, 01 trẻ bị mua bán và 49 trẻ bị xâm hại bằng các h́ nh thức khác; các vụ việc xâmhại đã khiến 01 trẻ em có thai, 04 trẻ em phải bỏ học [18]. Trong khi đó, các nghiêncứu về việc thực hiện chính sách phòng, chống XHTD trẻ em từ cách tiếp cận chínhsách công còn ít được thực hiện, đặc biệt là ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Để góp phần cùng với Đảng, Nhà nước và toàn xã hội chăm lo và bảo vệquyền lợi trẻ em, đồng thời nhằm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THÙY TRANGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNGXÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THÙY TRANGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNGXÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xâm hại tình dục trẻ em đã và đang xảy ra ở mọi quốc gia trên thế giới, đanglà vấn đề nổi cộm và gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội hiện nay. Xâm hại tìnhdục (XHTD) trẻ em gây ra những tổn thương nghiêm trọng, lâu dài đối với trẻ emtrên nhiều phương diện, gây nhiều hậu quả nặng nề tới sự phát triển của xã hội. Hậuquả của trẻ bị XHTD từ nhỏ về thể chất phải mang thương tật suốt đời; về tâm lýnhư trẻ luôn cảm thấy căng thẳng lo lắng, cô đơn, không tự tin, nghi ngờ mọi ngườixung quanh; có biểu hiện lệch lạc về nhân cách, hành vi tiêu cực như hung hăng,phá phách, ngỗ ngược, luôn tìm cách gây hấn với những đứa trẻ khác; những trẻ nàylớn lên sẽ khó hòa nhập với môi trường sống. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới tham giaký Công ước quốc tế về quyền trẻ em từ năm 1990, ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em từ năm 2004. Đặc biệt, Luật trẻ em (được Quốc hội khóa XIII thông quangày 05/4/2016 tại kỳ họp thứ 11) và có hiệu lực thi hành vào 01/6/2017 đã quy định cụthể các quyền và bổn phận của trẻ em; các nguyên tắc, biện pháp bảo đảm thực hiệnquyền trẻ em; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình và cá nhântrong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. Cụ thể, Điều 25 trong Luật Trẻ emcó quy định quyền được bảo vệ để không bị XHTD. Tuy nhiên, tình trạng xâm hại trẻ em hiện nay đang đưa ra con số báo động.Giai đoạn 2011 – 2015 xảy ra 5.300 vụ việc xâm hại tình dục trẻ em chủ yếu là vớitrẻ em gái. Theo báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật vềphòng, chống xâm hại trẻ em giai đoạn 2016 - 2019 của Ủy ban Văn hóa, giáo dục,Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng – Quốc hội khóa XIV, có 6.432 trẻ em bịXHTD, chiếm 73,85% tổng số trẻ em bị xâm hại [57]. Trẻ em có thể gặp nguy cơ bịxâm hại ở bất cứ nơi đâu, có thể là trên sân chơi, ở trường học, nhà người thânquen, thậm chí trong chính ngôi nhà của mình. Đối tượng XHTD trẻ em hầu hết lànhững người có cuộc sống bình thường ít ai ngờ tới, có quan hệ gần gũi với nạnnhân và gia đình nạn nhân như người thân, ruột thịt, thầy giáo…[25] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gia tăng trẻ bị XHTD như do vai trò bảo vệ,chăm sóc và giáo dục (BVCS&GD) trẻ em của gia đình, cộng đồng chưa được coi 1trọng; kiến thức và kỹ năng BVCS&GD trẻ em của cha mẹ, người chăm sóc trẻ emchưa đầy đủ dẫn đến năng lực bảo vệ trẻ em của gia đình, cộng đồng còn hạn chế;trẻ em dễ trở thành nạn nhân của XHTD; sự thiếu hiểu biết về pháp luật, lối sốngích kỷ, thiếu trách nhiệm của một số gia đình đã tạo ra sự mất an toàn cho trẻ ngaytrong chính gia đình của mình. Bản thân các em cũng chưa được nhà trường và chamẹ trang bị những kiến thức cần thiết để tự bảo vệ mình [30]. Về mặt xã hội, cácloại hình dịch vụ chăm sóc, vui chơi giải trí dành cho trẻ hiện nay còn rất thiếuthốn, làm cho trẻ em dễ bị dụ dỗ với các hoạt động giải trí do những kẻ xâm hại tạora; việc quản lý về văn hóa thông tin còn bất cập trước sự xuất hiện của hàng loạtcác loại hình văn hóa phẩm không lành mạnh, phim ảnh ngoài luồng có tính chấtbạo lực, khiêu dâm dễ đánh thức sự tò mò của các em… Đối với tỉnh An Giang, những năm gần đây, cùng với việc triển khai thựchiện Luật Trẻ em 2016 và các quy định của Nhà nước, công tác phòng, chốngXHTD trẻ em đã được quan tâm. Tuy nhiên, nguy cơ xâm hại trẻ em nói chung,XHTD trẻ em nói riêng, nhất là trẻ em nữ vẫn còn rất nghiêm trọng. Cụ thể từ năm2016 đến năm 2019, có 198 trẻ em bị xâm hại (191 trẻ bị xâm hại là nữ, 07 trẻ bịxâm hại là nam), trong đó có 147 trẻ bị XHTD, 01 trẻ bị xâm hại bằng hành vi bạolực, 01 trẻ bị mua bán và 49 trẻ bị xâm hại bằng các h́ nh thức khác; các vụ việc xâmhại đã khiến 01 trẻ em có thai, 04 trẻ em phải bỏ học [18]. Trong khi đó, các nghiêncứu về việc thực hiện chính sách phòng, chống XHTD trẻ em từ cách tiếp cận chínhsách công còn ít được thực hiện, đặc biệt là ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Để góp phần cùng với Đảng, Nhà nước và toàn xã hội chăm lo và bảo vệquyền lợi trẻ em, đồng thời nhằm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Xâm hại tình dục trẻ em Công tác chăm sóc giáo dục trẻ emTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0