Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh An Giang hiện nay

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 76,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trên cơ sở nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về chính sách quản lý đất đai, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh An Giang trong giai đoạn phát triển mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh An Giang hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ LÊ VĂN THANH TÙNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAITRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2021VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------ LÊ VĂN THANH TÙNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAITRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG HIỆN NAY Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN XUÂN DŨNG Hà Nội - 20211 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quan trọng, là nguồn lực cho phát triển, phân bổquỹ đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và sử dụng đất có hiệu quảgóp phần phát triển bền vững đất nước. Xác định tầm quan trọng của việcquản lý đất đai, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sáchliên quan đến vấn đề quản lý đất đai trên cơ sở Luật Đất đai năm 1987, sửađổi, bổ sung năm 1993, 1998, 2001, 2003 và Luật Đất đai năm 2013. Trong những năm qua, công tác thực hiện chính sách quản lý đất đai ởnước ta đã đạt được nhều thành tựu quan trọng, với việc giao ruộng đất ổnđịnh, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng gắn với các quy định về quyềncủa người sử dụng đất đã góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xãhội. An Giang là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sôngCửu Long, với số dân đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long - đứng thứ 8cả nước về dân số. Là địa phương đứng đầu cả nước về sản lượng lúa (trên 2triệu tấn), ngoài cây lúa còn trồng bắp, đậu nành và nuôi (trồng) thuỷ sảnnước ngọt như cá, tôm... và nổi tiếng với các nghề thủ công truyềnthống... Nhìn chung, việc thực hiện chính sách quản lý đất đai trên địa bàntỉnh An Giang thời gian qua đã mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ, nguồnlực đất đai được khai thác và phát huy có hiệu quả phục vụ cho mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai từngbước được tăng cường; chính sách pháp luật về đất đai ngày càng được hoànthiện; các quyền của người sử dụng đất được mở rộng và được Nhà nước bảođảm. Nhiều chính sách đất đai quan trọng được thực hiện để hỗ trợ doanhnghiệp mời gọi đầu tư như: Đề án tạo quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã 1hội đến năm 2020; Đề án khung pháp lý thuê lại đất của người dân để thựchiện dự án nông nghiệp công nghệ cao, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đấtđai được ban hành, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính đất đai…. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách quản lý đất đai trên địa bàn tỉnhcủa chính quyền các cấp tỉnh An Giang chưa thật sự được quan tâm đúngmức, một số quy trình trong thực hiện chính sách quản lý đất đai còn bất cập.Ý thức và hiểu biết về pháp luật của các đối tượng sử dụng đất còn hạn chếdẫn đến những vi phạm pháp luật trong quá trình sử dụng đất gây hậu quả xấuvề mặt kinh tế - xã hội; việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong quản lý, sửdụng đất chưa nghiêm; nguồn lực đất đai chưa được khai thác và phát huy đầyđủ để trở thành nội lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh;việc sử dụng đất ở nhiều nơi còn lãng phí, hiệu quả thấp; chất lượng quyhoạch sử dụng đất chưa cao, chưa đồng bộ với các quy hoạch chuyên ngành,tính kết nối liên vùng và quản lý quy hoạch còn yếu.... Đặc biệt, đến nay chưacó công trình nghiên cứu nào đã công bố liên quan đến vấn đề trên về cả khíacạnh lý luận và thực tiễn có giá trị cũng như đề cập và phân tích dưới góc độchính sách công. Trong bối cảnh đó, vấn đề: “Thực hiện chính sách quản lý đất đai trênđịa bàn tỉnh An Giang hiện nay” được chọn làm đề tài luận văn cao học,chuyên ngành Chính sách công là có ý nghĩa thời sự, lý luận và thực tiễn cấpbách. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về chính sách đất đai của một số nướctrên thế giới và kinh nghiệm thực tiễn từ một số địa phương trên cả nước vềquản lý đất đai, thị trường bất động sản, các vấn đề về giá đất, bồi thường giải 2phóng mặt bằng, quy hoạch sử dụng đất là đề tài được nghiên cứu trao đổinhiều trên báo chí, cũng như các tạp chí chuyên ngành. Nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều luận án, luận văn, các bài báo liên quanđến công tác quản lý nhà nước về đất đai, đặc biệt đối với chuyên ngành quảnlý đất đai ở một số trường đại học. Trong đó, có thể kể đến những công trìnhliên quan trực tiếp đến đề tài như: - Bài viết “Công tác quản lý đất đai - những vấn đề đang đặt ra” củaPhùng Văn Nghệ trên Tạp chí Tài chính năm 2012. Tác giả nêu một số vấn đềchính quản lý nhà nước về đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: