Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công "Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay" trình bày các nội dung chính sau: Khái quát về tôn giáo và công tác tôn giáo ở Cao Bằng hiện nay; Thực trạng thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh Cao Bằng hiện nay; Những vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh Cao Bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ THỊ HUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ THỊ HUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng cánhân tôi. Các kết qủa nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độchính xác, trung thực và tin cậy. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thực hiện đầy đủ tất cả cácnghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện Khoa học và Xã hội. Tôi viết lời cam đoan này đề nghị Học viện Khoa học và Xã hội xemxét, cho phép tôi được bảo vệ luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mã Thị Huyên MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO ỞCAO BẰNG HIỆN NAY .............................................................................. 111.1. Một số vấn đề lý luận chung .................................................................... 111.2. Khái quát chung về chính sách tôn giáo ở Việt Nam ............................... 181.3. Khái quát về tôn giáo ở Cao Bằng ........................................................... 20Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO ỞTỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY ................................................................... 322.1. Thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh Cao Bằng hiện nay ....................... 322.2. Đánh giá về công tác thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôngiáo .................................................................................................................. 44Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở TỈNH CAO BẰNG ....... 573.1. Vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh CaoBằng................................................................................................................. 573.2. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sáchtôn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ................................................................ 603.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 65KẾT LUẬN .................................................................................................... 68TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBCT Bộ Chính trịBTGCP Ban Tôn giáo Chính PhủGHPGVN Giáo hội Phật giáoViệt NamHU Huyện ủyKL Kết luậnQLNN Quản lý nhà nướcTU TTHC Tỉnh ủy Thủ tục hành chínhTW Trung ương MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, một thực thể xã hội nên nằmtrong sự vận động, biến đổi chung của toàn xã hội. Trong bối cảnh hiện nay,với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội, đặc biệt là khoa học và côngnghệ, đòi hỏi mỗi quốc gia phải có hệ thống chính sách liên quan đến tôn giáocho phù hợp. Thế kỷ XXI là thế kỷ được dự báo có nhiều diễn biến phức tạp về tôngiáo và dân tộc. Có những quốc gia ở nhiều thời kỳ, vấn đề tôn giáo và vấn đềdân tộc gắn liền với nhau mà tôn giáo không chỉ liên quan đến nhân quyền,đến đời sống chính trị, nó còn là nguyên nhân của những xung đột vũ trang, làngòi nổ của chiến tranh. Chính vì vậy, mà vấn đề tôn giáo trong điều kiệntoàn cầu hoá và cách mạng khoa học, công nghệ thông tin dễ dàng vượt khỏiphạm vi quốc gia, trở thành vấn đề quốc tế. Một điều đáng lo ngại đó là cácthế lực chính trị cực đoan sẽ tiếp tục tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lạixu hướng phát triển tiến bộ của loài người, thậm chí thúc đẩy xu hướng lykhai,.. nhằm chia rẽ giữa các quốc gia dân tộc, sự đoàn kết trong cộng đồngtừng dân tộc trong đó có Việt Nam. Do đó, việc thực hiện chính sách tôn giáo có vai trò hết sức quan trọngtrong việc đảm bảo quyền tự do tôn giáo, trong việc ổn định và phát triển đờisống xã hội, xây dựng đoàn kết tôn giáo, đoàn kết xã hội, v.v… Chính sáchtôn giáo nếu không được thực hiện tốt, thường dễ bị lợi dụng, kích động trởthành mâu thuẫn, thù hận, chia rẽ giữa các tôn giáo, thậm chí có thể dẫn đếnxung đột, chiến tranh. Việt Nam là một quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo, đượccoi là bảo tàng tôn giáo của thế giới. Với chính sách tôn trọng tự do tínngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo, đến nay Việt Nam có41 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được công nhận và cấp đăng ký hoạt động với 1khoảng 55.000 chức sắc, 145.000 chức việc, 29.000 cơ sở thờ tự. 95% dân sốViệt Nam có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có 26 triệu tín đồ, chiếm27% dân số cả nước. Việt Nam có hơn 8.000 lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo hàngnăm (các tôn giáo gồm: Phật giáo, Công giáo, đạo Cao Đài, Phật giáo HoàHảo, đạo Tin Lành, Hồi giáo, Islam giáo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam,đạo Tứ ân Hiếu nghĩa, đạo Bửu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tôn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ THỊ HUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ THỊ HUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng cánhân tôi. Các kết qủa nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độchính xác, trung thực và tin cậy. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thực hiện đầy đủ tất cả cácnghĩa vụ tài chính theo quy định của Học viện Khoa học và Xã hội. Tôi viết lời cam đoan này đề nghị Học viện Khoa học và Xã hội xemxét, cho phép tôi được bảo vệ luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mã Thị Huyên MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO VÀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO ỞCAO BẰNG HIỆN NAY .............................................................................. 111.1. Một số vấn đề lý luận chung .................................................................... 111.2. Khái quát chung về chính sách tôn giáo ở Việt Nam ............................... 181.3. Khái quát về tôn giáo ở Cao Bằng ........................................................... 20Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO ỞTỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY ................................................................... 322.1. Thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh Cao Bằng hiện nay ....................... 322.2. Đánh giá về công tác thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôngiáo .................................................................................................................. 44Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở TỈNH CAO BẰNG ....... 573.1. Vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh CaoBằng................................................................................................................. 573.2. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sáchtôn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ................................................................ 603.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 65KẾT LUẬN .................................................................................................... 68TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBCT Bộ Chính trịBTGCP Ban Tôn giáo Chính PhủGHPGVN Giáo hội Phật giáoViệt NamHU Huyện ủyKL Kết luậnQLNN Quản lý nhà nướcTU TTHC Tỉnh ủy Thủ tục hành chínhTW Trung ương MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, một thực thể xã hội nên nằmtrong sự vận động, biến đổi chung của toàn xã hội. Trong bối cảnh hiện nay,với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội, đặc biệt là khoa học và côngnghệ, đòi hỏi mỗi quốc gia phải có hệ thống chính sách liên quan đến tôn giáocho phù hợp. Thế kỷ XXI là thế kỷ được dự báo có nhiều diễn biến phức tạp về tôngiáo và dân tộc. Có những quốc gia ở nhiều thời kỳ, vấn đề tôn giáo và vấn đềdân tộc gắn liền với nhau mà tôn giáo không chỉ liên quan đến nhân quyền,đến đời sống chính trị, nó còn là nguyên nhân của những xung đột vũ trang, làngòi nổ của chiến tranh. Chính vì vậy, mà vấn đề tôn giáo trong điều kiệntoàn cầu hoá và cách mạng khoa học, công nghệ thông tin dễ dàng vượt khỏiphạm vi quốc gia, trở thành vấn đề quốc tế. Một điều đáng lo ngại đó là cácthế lực chính trị cực đoan sẽ tiếp tục tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lạixu hướng phát triển tiến bộ của loài người, thậm chí thúc đẩy xu hướng lykhai,.. nhằm chia rẽ giữa các quốc gia dân tộc, sự đoàn kết trong cộng đồngtừng dân tộc trong đó có Việt Nam. Do đó, việc thực hiện chính sách tôn giáo có vai trò hết sức quan trọngtrong việc đảm bảo quyền tự do tôn giáo, trong việc ổn định và phát triển đờisống xã hội, xây dựng đoàn kết tôn giáo, đoàn kết xã hội, v.v… Chính sáchtôn giáo nếu không được thực hiện tốt, thường dễ bị lợi dụng, kích động trởthành mâu thuẫn, thù hận, chia rẽ giữa các tôn giáo, thậm chí có thể dẫn đếnxung đột, chiến tranh. Việt Nam là một quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo, đượccoi là bảo tàng tôn giáo của thế giới. Với chính sách tôn trọng tự do tínngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo, đến nay Việt Nam có41 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được công nhận và cấp đăng ký hoạt động với 1khoảng 55.000 chức sắc, 145.000 chức việc, 29.000 cơ sở thờ tự. 95% dân sốViệt Nam có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có 26 triệu tín đồ, chiếm27% dân số cả nước. Việt Nam có hơn 8.000 lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo hàngnăm (các tôn giáo gồm: Phật giáo, Công giáo, đạo Cao Đài, Phật giáo HoàHảo, đạo Tin Lành, Hồi giáo, Islam giáo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam,đạo Tứ ân Hiếu nghĩa, đạo Bửu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách tôn giáo Luật tín ngưỡng Pháp luật về tín ngưỡng Quyền tự do tín ngưỡngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0