Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tổng quan tình hình phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CQĐT của thành phố Đà Nẵng dựa trên các cấp độ và giai đoạn phát triển CQĐT ở địa phương. phân tích xu hướng phát triển CPĐT trên thế giới và ở Việt Nam. Đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng CQĐT từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TUÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGLUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội, năm 2018 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TUÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành : CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số : 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN TRƯỜNG THẮNG Hà Nội, năm 2018 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 là sự tích hợp cao độ của hệ thống siêu kết nối số,vật lý, ảo và thực. Công nghệ thông tin có khả năng làm thay đổi nền sản xuất thếgiới, mở ra cơ hội cho từng cá nhân, tổ chức và dân tộc. Trong thập kỷ qua, quá trìnhbùng nổ ứng dụng CNTT trong mọi mặt của đời sống xã hội trên toàn thế giới đã tácđộng mạnh mẽ đến hoạt động tổ chức, quản lý nhà nước ở mọi quốc gia và hình thànhnên các xu hướng rõ rệt. Xây dựng chính phủ điện tử, xây dựng thành phố, đô thịthông minh là xu hướng mà Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng phảihướng đến. Vì thế việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào hoạt độngquản lý nhà nước giúp hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân tốt hơn. Triển khai Chính phủ điện tử là xu hướng tất yếu, nâng cao tính minh bạch tronghoạt động của Chính phủ, đẩy lùi nạn tham nhũng, góp phần phát triển kinh tế, nângcao năng lực cạnh tranh, năng suất lao động và là con đường để tạo lập phồn vinh chodân tộc Đà Nẵng là một trong những địa phương đi đầu về xây dựng Chính phủ điện tửở Việt Nam, ngày 22/7/2014, UBND thành phố Đà Nẵng đã tổ chức khánh thành đưavào sử dụng Hệ thống thông tin chính quyền điện tử thành phố gồm: hệ thống hạtầng công nghệ thông tin và truyền thông; hệ thống các ứng dụng; các chính sách vềlĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông và nguồn nhân lực công nghệ thông tinvà truyền thông Đà Nẵng. Việc đưa vào sử dụng Hệ thống thông tin chính quyền điện tử đã hỗ trợ đắc lựccho việc vận hành toàn bộ bộ máy Chính quyền của Thành phố Đà Nẵng một cáchđồng bộ, nâng cao hiệu quả. Đây chính là công cụ để gắn kết người dân và tổ chức,doanh nghiệp với hệ thống chính quyền thành phố; tạo môi trường thuận lợi chongười dân, tổ chức, doanh nghiệp giao tiếp với chính quyền, hưởng lợi từ các dịch vụcông do chính quyền cung cấp và cũng để người dân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiệnnghĩa vụ, trách nhiệm của mình. Bên cạnh đó, Hệ thống còn thúc đẩy cải cách hànhchính nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợi ích của người dân, tổ chức, doanh nghiệp;giúp lãnh đạo các cấp nắm bắt, xử lý thông tin nhanh và chính xác; hỗ trợ tích cực 3công tác quản lý và điều hành công việc, giảm thiểu thời gian, tiết kiệm chi phí, minhbạch hóa quy trình và thủ tục hành chính của cơ quan quản lý nhà nước… Bên cạnh những kết quả đã đạt được nhưng cũng có một số hạn chế như một sốcơ quan, người đứng đầu chưa trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động ứng dụng côngnghệ thông tin, xây dựng Chính phủ điện tử hoặc công tác chỉ đạo thiếu quyết liệt,chưa gương mẫu. Bên cạnh đó, cán bộ, công chức một số nơi vẫn có thói quen làmviệc dựa trên giấy, ngại dùng công nghệ do sợ mất quyền kiểm soát, mất vai trò và khicông khai, minh bạch sẽ bị giám sát. Bộ phận kỹ thuật có tâm lý cục bộ, không liênthông, chia sẻ thông tin, dữ liệu, muốn tự làm hết từ mua máy tính đến phần mềm... Để thấy được những hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chungvà việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước nói riêng, ở đề tài nàyhọc viên chỉ ra việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước, cụ thể làxây dựng chính quyền điện tử, chính phủ điện tử hướng đến thành phố thông minh đólà lý do học viên chọn đề tài nghiên cứu “Thực hiện chính sách ứng dụng côngnghệ thông tin từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Các công trình trong nước - Đề tài 2: “Xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam” của sinh viên Trường Đạihọc Ngoại Thương Đề tài đã xây dựng mô hình giao dịch trong quản lý nhà nước, mô hình tậptrung vào 4 đối tượng khách hàng chính: Người dân, các tổ chức doanh nghiệp và tổchức xã hội, các công chức - viên chức chính phủ và các cơ quan chính phủ. Đề tài mới dừng lại ở mức độ nghiên cứu chứ chưa thể xây dựng được một hệthống hoàn chỉnh. - Tập bài giảng: “ H ọc phần Chính phủ điện tử” của Khoa Thương mạiđiện tử - Trường Đại học Thương mại Hà Nội Tập bài giảng đã đề cập khá toàn diện các vấn đề lý luận về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: