![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.80 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách ĐTN cho LĐNT trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yếu để thực hiện tốt chính sách đào tạo nghề, góp phần vào việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nông Sơn trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN BẰNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN BẰNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ THÁI HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàntoàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực.Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn Phạm Văn Bằng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN................................ 61.1. Lao động nông thôn và chính sách đào tạo nghề cho lao động nôngthôn ................................................................................................................ 61.2. Mục đích, yêu cầu và nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cholao động nông thôn ....................................................................................... 121.3. Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...... 171.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách đào tạo nghề cholao động nông thôn ....................................................................................... 21CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NÔNG SƠN,TỈNH QUẢNG NAM ................................................................................. 272.1. Tổng quan tình hình lao động của huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam... 272.2. Mục tiêu, yêu cầu của việc thực thi chính sách đào tạo nghề cho laođộng nông thôn tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam ................................. 302.3. Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạihuyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam hiện nay ................................................. 322.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách đào tạo nghề cholao động nông thôn tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam ........................... 452.5. Đánh giá chung về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nôngthôn .............................................................................................................. 48CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC THICHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNTẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM .................................... 563.1. Một số giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả hơn chính sách đào tạonghề cho lao động nông thôn. ....................................................................... 563.2. Một số kiến nghị ................................................................................... 64KẾT LUẬN ................................................................................................. 67TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1: Số lao động qua đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo40Bảng 2.2: Số lượng LĐNT có nhu cầu học nghề huyện Nông Sơn năm 2017-2019 ............................................................................................................. 42Bảng 2.3: Ngành nghề đã đào tạo cho LĐNT tại huyện Nông Sơn. .............. 43 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào dù phát triển, đang phát triển hay làchậm phát triển thì nhiệm vụ đào tạo nghề luôn được chú trọng, quan tâmhàng đầu, bởi lẽ đây là lĩnh vực có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lượcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội của mỗi quốc gia. Là một nước chịu nhiều tổn thất do chiến tranh liên miên, thiên tai địchhọa thường xuyên. Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước với nềnkinh tế nông nghiệp kém phát triển, sản xuất mang nặng tính tự cung, tự cấp,trình độ thâm canh và năng suất lao động thấp, năng suất cây trồng vật nuôiphụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tỉ lệ lao động nông thôn trong cơ cấulao động còn khá cao (70%). Tuy nhiên thực tế hiện nay lực lượng lao độngnông thôn được đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rấtthấp. Hầu hết các kiến thức, kinh nghiệm người lao động sử dụng đều thôngqua sự đúc rút kinh nghiệm trong quá trình làm việc và truyền dạy của các thếhệ trước, vì vậy mà cơ hội tìm kiếm việc làm chưa cao, mức sống của ngườilao động nông thôn còn khá thấp. Nhận thức được điều đó trong thời gian vừa qua Đảng và Nhà nước đãban hành nhiều chủ trương và chính sách có liên quan đến công tác ĐTN choLĐNT. Tại Quyết định số 1956/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ, đã chỉ rarằng: “ĐTN cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, cácngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêucầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn”. Huyện Nông Sơn - tỉnh Quảng Nam là một huyện có thế mạnh về nôngnghiệp, cơ cấu lao động nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn. Tuy nhiên hoạtđộng sản xuất nông nghiệp nơi đây vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng của rủi ro 1như thời ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN BẰNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN BẰNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ THÁI HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàntoàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực.Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn Phạm Văn Bằng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN................................ 61.1. Lao động nông thôn và chính sách đào tạo nghề cho lao động nôngthôn ................................................................................................................ 61.2. Mục đích, yêu cầu và nội dung cơ bản của chính sách đào tạo nghề cholao động nông thôn ....................................................................................... 121.3. Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...... 171.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách đào tạo nghề cholao động nông thôn ....................................................................................... 21CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠONGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN NÔNG SƠN,TỈNH QUẢNG NAM ................................................................................. 272.1. Tổng quan tình hình lao động của huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam... 272.2. Mục tiêu, yêu cầu của việc thực thi chính sách đào tạo nghề cho laođộng nông thôn tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam ................................. 302.3. Quy trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạihuyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam hiện nay ................................................. 322.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách đào tạo nghề cholao động nông thôn tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam ........................... 452.5. Đánh giá chung về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nôngthôn .............................................................................................................. 48CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC THICHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNTẠI HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM .................................... 563.1. Một số giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả hơn chính sách đào tạonghề cho lao động nông thôn. ....................................................................... 563.2. Một số kiến nghị ................................................................................... 64KẾT LUẬN ................................................................................................. 67TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1: Số lao động qua đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo40Bảng 2.2: Số lượng LĐNT có nhu cầu học nghề huyện Nông Sơn năm 2017-2019 ............................................................................................................. 42Bảng 2.3: Ngành nghề đã đào tạo cho LĐNT tại huyện Nông Sơn. .............. 43 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào dù phát triển, đang phát triển hay làchậm phát triển thì nhiệm vụ đào tạo nghề luôn được chú trọng, quan tâmhàng đầu, bởi lẽ đây là lĩnh vực có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lượcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội của mỗi quốc gia. Là một nước chịu nhiều tổn thất do chiến tranh liên miên, thiên tai địchhọa thường xuyên. Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước với nềnkinh tế nông nghiệp kém phát triển, sản xuất mang nặng tính tự cung, tự cấp,trình độ thâm canh và năng suất lao động thấp, năng suất cây trồng vật nuôiphụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tỉ lệ lao động nông thôn trong cơ cấulao động còn khá cao (70%). Tuy nhiên thực tế hiện nay lực lượng lao độngnông thôn được đào tạo và bồi dưỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rấtthấp. Hầu hết các kiến thức, kinh nghiệm người lao động sử dụng đều thôngqua sự đúc rút kinh nghiệm trong quá trình làm việc và truyền dạy của các thếhệ trước, vì vậy mà cơ hội tìm kiếm việc làm chưa cao, mức sống của ngườilao động nông thôn còn khá thấp. Nhận thức được điều đó trong thời gian vừa qua Đảng và Nhà nước đãban hành nhiều chủ trương và chính sách có liên quan đến công tác ĐTN choLĐNT. Tại Quyết định số 1956/QĐ -TTg của Thủ tướng Chính phủ, đã chỉ rarằng: “ĐTN cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, cácngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêucầu CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn”. Huyện Nông Sơn - tỉnh Quảng Nam là một huyện có thế mạnh về nôngnghiệp, cơ cấu lao động nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn. Tuy nhiên hoạtđộng sản xuất nông nghiệp nơi đây vẫn còn chịu nhiều ảnh hưởng của rủi ro 1như thời ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách việc làm Lao động nông thôn Đào tạo nghề Phát triển nông thôn Đào tạo nguồn nhân lựcTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
67 trang 245 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
10 trang 171 0 0
-
70 trang 166 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 162 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 157 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 154 0 0 -
21 trang 143 0 0
-
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 142 0 0