Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học: Thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở hiện nay (Qua khảo sát ở tỉnh Ninh Bình)

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn: Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung về dân chủ và dân chủ cấp cơ sở, Luận văn trình bày thành tựu và hạn chế việc thực hiện dân chủ cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, từ đó đưa ra các giải pháp tăng cường hơn nữa hiệu quả việc thực hiện dân chủ cấp cơ sở trên địa bàn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học: Thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở hiện nay (Qua khảo sát ở tỉnh Ninh Bình) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ MINH NAMTHỰC HIỆN DÂN Ở CẤP CƠ SỞ (Qua khảo sát ở tỉnh Ninh Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ MINH NAMTHỰC HIỆN DÂN Ở CẤP CƠ SỞ (Qua khảo sát ở tỉnh Ninh Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Ngô Thị Phượng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở(Qua khảo sát ở tỉnh Ninh Bình)” do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn củaPhó Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Thị Phượng. Các số liệu, kết quả trong luận văn làhoàn toàn trung thực, chưa từng công bố trong công trình nghiên cứu nàotrước đó. Các thông tin trích dẫn trong luận văn được trích dẫn đầy đủ, chínhxác từ các sách, báo, tạp chí. Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015 Tác giả Lê Minh Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCNTB Chủ nghĩa tư bảnCNXH Chủ nghĩa xã hộiCSCN Cộng sản chủ nghĩaTBCN Tư bản chủ nghĩaUBND Ủy ban nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ VÀCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NINHBÌNH ............................................................................................................... 10 1.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ cấp cơ sở ............................ 10 1.2. Khái quát về cấp cơ sở và các yếu tố tác động đến thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở ở tỉnh Ninh Bình ......................................................... 34Chương 2: THỰC HIỆN DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NINH BÌNH –THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ................................................................... 48 2.1. Thực trạng thực hiện dân chủ cấp cơ sở ở tỉnh Ninh Bình ............ 48 2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường việc thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở trên địa bàn tình Ninh Bình hiện nay ................................ 80KẾT LUẬN .................................................................................................... 92DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 94 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực hiện dân chủ ở cơ sở góp phần tích cực vào việc thúc đẩy, pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh trật tự ở cơ sở. Xây dựng vàthực hiện dân chủ ở cơ sở đã góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, chính quyền và chất lượng đội ngũ cán bộ,đảng viên. Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Trung ương, các cấp ủy đảng,chính quyền đã chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện các quy chế, quy định, quytrình dân chủ, công khai, bảo đảm thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dânchủ trong công tác đảng. Việc các cấp ủy đảng, chính quyền tổ chức đối thoạitrực tiếp với dân, lấy ý kiến nhân dân tham gia các công việc đã góp phầnnâng cao chất lượng hoạt động của các cấp ủy và chất lượng đảng viên, từngbước xây dựng tổ chức đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh. Thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở, không ngừng nâng cao năng lực lãnhđạo của tổ chức Đảng, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan nhànước và nhất là trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở cơ sởđang là nhu cầu bức xúc hiện nay. Những năm qua, việc thông báo công khaivà truyền hình trực tiếp các phiên chất vấn, công khai kết quả hoạt động giámsát và các kiến nghị của cử tri tại các kỳ họp của Quốc hội, Hội đồng nhândân các cấp đã thu hút sự quan tâm, theo dõi của nhân dân, nâng cao tráchnhiệm của cơ quan đại diện và của người đại biểu nhân dân. Việc thực hiệncông khai, dân chủ đã trở thành phương thức quản lý, điều hành của các cơquan nhà nước và nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức đối với nhândân; đồng thời, khuyến khích nhân dân tham gia xây dựng, giám sát các hoạtđộng của cơ quan nhà nước, góp ý cho cán bộ, công chức về đạo đức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: