Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học: Vai trò của cộng đồng trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần, tỉnh Nam Định
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.29 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; Chương 2 - Thực trạng quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần; Chương 3 - Sự tham gia của cộng đồng trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học: Vai trò của cộng đồng trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần, tỉnh Nam ĐịnhĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN-----------------------------------------------------NGUYỄN QUỲNH NGÂNVAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNHBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH,LỄ HỘI ĐỀN TRẦN, TỈNH NAM ĐỊNHLUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Việt Nam họcHà Nội - 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN-----------------------------------------------------NGUYỄN QUỲNH NGÂNVAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNHBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH,LỄ HỘI ĐỀN TRẦN, TỈNH NAM ĐỊNHLuận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam họcMã số: 60 22 11 13Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Đức ThịnhHà Nội - 2015PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVới lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước cùng 54 dân tộc anh em,Việt Nam có một nền văn hóa phong phú, đa dạng, được đúc kết qua bao nhiêu thếhệ. Có thể thấy cùng với quá trình phát triển kinh tế là những bước thăng trầm củavăn hóa. Qua gần ba mươi năm đổi mới đất nước đã có những bước phát triển đángghi nhận. Chúng ta không chỉ đổi mới về kinh tế, xã hội mà còn đổi mới trong nhậnthức và tư duy: Phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ với phát triển văn hóa – đó là địnhhướng của sự phát triển bền vững.Từ khi bước vào công cuộc Đổi mới năm 1986 nền văn hóa nước ta đượcphục hưng trở lại: hàng loạt các lễ hội truyền thống được khôi phục. Hàng năm đềudiễn ra các đợt kiểm kê di tích và trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, Cục Di sản vănhóa ra đời năm 2003 mà tiền thân là Cục (Vụ) Bảo tồn bảo tàng thuộc Bộ Văn hóathông tin từ những năm 1960 (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch),….đã làmcho nền văn hóa nước ta như bước vào một trang mới, cả dân tộc khí thế bắt tay vàocông cuộc cải cách kinh tế, xã hội.Theo thống kê của Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch Việt Nam hiện nay cókhoảng hơn 8000 lễ hội mỗi năm, trong đó chiếm 88% là lễ hội dân gian. Qua cácquá trình lịch sử cùng với các chính sách của Nhà nước, địa phương các lễ hội trảiqua nhiều sự biến đổi.Từ năm 2000 trở lại đây cứ đầu xuân năm mới những địa điểm như: hội PhủDầy (Nam Định); đền Sòng (Thanh Hóa); chùa Hương (Hà Nội); đền Bà Chúa Kho(Bắc Ninh),…hay bất kì đền chùa nào nổi tiếng bởi tính “thiêng” mà người ta đồnthổi nhau thì nhân dân đều kéo nhau đến thắp hương, cầu tài lộc, công danh, … Lễhội đền Trần, tỉnh Nam Định là một trong những lễ hội được phục dựng và thu hútđông đảo sự tham gia của du khách thập phương từ mọi miền đất nước.Trấn Sơn Nam Hạ xưa (nay là thành phố Nam Định) còn được gọi là phủThiên Trường – một vùng đất địa linh nhân kiệt, với hào khí Đông A rực rỡ đất trời,được coi là kinh đô thứ hai sau kinh thành Thăng Long của thế kỷ XIII - XIV. Nơiđây đã sản sinh ra những vị vua anh minh, những tướng lĩnh kiệt xuất làm nên ba1lần chiến thắng vang dội của dân tộc Việt Nam đánh bại quân xâm lược NguyênMông, cùng truyền thống hiếu học góp phần gây dựng nên vương triều Trần hùngmạnh, trở thành một trong những triều đại đỉnh cao của chế độ phong kiến ở nướcta. Ngày nay dấu ấn đó còn lưu lại tại di tích và lễ hội đền Trần, nay thuộc phườngLộc Vượng, thành phố Nam Định.Di tích lịch sử văn hóa đền Trần là một trong những công trình kiến trúc tiêubiểu của tỉnh. Hiện nay dưới lòng đất khu vực quanh đền Trần còn rất nhiều dấutích của hành cung Thiên Trường xưa mà qua các đợt khảo cổ học các nhà nghiêncứu đã khai quật được như: các dải gạch ngói vụn tạo dáng hình hoa chanh viềnquanh nền của kiến trúc, đường ống thoát nước được xếp bằng gạch hoặc các ốngcống tròn…. Về công trình kiến trúc được xây dựng lại từ thế kỉ XVII là một ngôinhà thờ đại tôn họ Trần, đến thời nhà Nguyễn trải qua nhiều lần trùng tu, dựng thêmmột số gian còn lưu lại như công trình kiến trúc ngày nay. Ngày 15/10/2007, Thủtướng chính phủ đã quyết định phê chuẩn xây dựng Dự án bảo tồn, tôn tạo và pháthuy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa thời Trần ở Nam Định. Nhận thấy được giá trịkhoa học và lịch sử lớn của triều Trần. Ngày 27/9/2012 khu di tích lịch sử văn hóađền Trần - chùa Tháp được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt do Thủ tướngchính phủ kí quyết định. Ngày 19/12/2014 lễ hội đền Trần được công nhận là di sảnvăn hóa phi vật thể quốc gia.Lễ hội đền Trần bao gồm hai kỳ lễ hội lớn trong năm là lễ khai ấn tổ chứcvào đêm 14 tháng giêng và lễ hội tháng Tám nhân ngày kỵ Đức Thánh Trần vào dịp20 tháng tám âm lịch hàng năm.Đặc biệt lễ khai ấn được tổ chức vào đêm 14 tháng giêng hàng năm là mộttrong những lễ hội lớn của tỉnh, trong khoảng hơn mười năm trở lại đây nó đã vượtra khỏi phạm vi hương thôn Tức Mặc, trở thành một lễ hội của quốc gia, thu hútđược hàng vạn du khách trên khắp mọi miền đất nước. Trải qua từng thời kì lễ khaiấn tại đền Trần Nam Định đã có những giai đoạn phát triển khác nhau. Từ một nghilễ cung đình của vua quan triều Trần trở thành một nghi lễ lưu truyền trong dòng họTrần được tổ chức bởi các vị cao niên trong làng và đến ngày nay tục lệ này đượcNhà nước hóa. Vì vậy lễ khai ấn được diễn ra tại một không gian thiêng (quần thể di2tích văn hóa Trần – hành cung Thiên Trường xưa), vào thời gian thiêng (canh Týđêm ngày 14 tháng giêng – thời gian mà các quan chức, nhân dân mở đầu cho mộtnăm lao động, làm việc mới) và tính thiêng của “lá ấn” được đóng vào canh Tý đêmngày 14 tháng giêng.Qua đó có thể thấy di tích và lễ hội đền Trần, tp. Nam Định chứa đựng giá trịdi sản văn hóa lớn của một triều đại phong kiến Việt Nam. Do đó vấn đề bảo tồn vàphát huy giá trị di sản này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển củaquốc gia, dân tộc.Mặt khác trong quá trình phục dựng lễ hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạpdẫn đến những giải thích và quan niệm sai lầm về một số ý nghĩa của lễ hội. Điềunày làm cho lễ hội đền Trần trở thành một vấn đề nóng bỏng của dư luận xã hội.Một số nhà nghiên cứu cho rằng hiện n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học: Vai trò của cộng đồng trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần, tỉnh Nam ĐịnhĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN-----------------------------------------------------NGUYỄN QUỲNH NGÂNVAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNHBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH,LỄ HỘI ĐỀN TRẦN, TỈNH NAM ĐỊNHLUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Việt Nam họcHà Nội - 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN-----------------------------------------------------NGUYỄN QUỲNH NGÂNVAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNHBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH,LỄ HỘI ĐỀN TRẦN, TỈNH NAM ĐỊNHLuận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam họcMã số: 60 22 11 13Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Đức ThịnhHà Nội - 2015PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVới lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước cùng 54 dân tộc anh em,Việt Nam có một nền văn hóa phong phú, đa dạng, được đúc kết qua bao nhiêu thếhệ. Có thể thấy cùng với quá trình phát triển kinh tế là những bước thăng trầm củavăn hóa. Qua gần ba mươi năm đổi mới đất nước đã có những bước phát triển đángghi nhận. Chúng ta không chỉ đổi mới về kinh tế, xã hội mà còn đổi mới trong nhậnthức và tư duy: Phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ với phát triển văn hóa – đó là địnhhướng của sự phát triển bền vững.Từ khi bước vào công cuộc Đổi mới năm 1986 nền văn hóa nước ta đượcphục hưng trở lại: hàng loạt các lễ hội truyền thống được khôi phục. Hàng năm đềudiễn ra các đợt kiểm kê di tích và trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử, Cục Di sản vănhóa ra đời năm 2003 mà tiền thân là Cục (Vụ) Bảo tồn bảo tàng thuộc Bộ Văn hóathông tin từ những năm 1960 (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch),….đã làmcho nền văn hóa nước ta như bước vào một trang mới, cả dân tộc khí thế bắt tay vàocông cuộc cải cách kinh tế, xã hội.Theo thống kê của Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch Việt Nam hiện nay cókhoảng hơn 8000 lễ hội mỗi năm, trong đó chiếm 88% là lễ hội dân gian. Qua cácquá trình lịch sử cùng với các chính sách của Nhà nước, địa phương các lễ hội trảiqua nhiều sự biến đổi.Từ năm 2000 trở lại đây cứ đầu xuân năm mới những địa điểm như: hội PhủDầy (Nam Định); đền Sòng (Thanh Hóa); chùa Hương (Hà Nội); đền Bà Chúa Kho(Bắc Ninh),…hay bất kì đền chùa nào nổi tiếng bởi tính “thiêng” mà người ta đồnthổi nhau thì nhân dân đều kéo nhau đến thắp hương, cầu tài lộc, công danh, … Lễhội đền Trần, tỉnh Nam Định là một trong những lễ hội được phục dựng và thu hútđông đảo sự tham gia của du khách thập phương từ mọi miền đất nước.Trấn Sơn Nam Hạ xưa (nay là thành phố Nam Định) còn được gọi là phủThiên Trường – một vùng đất địa linh nhân kiệt, với hào khí Đông A rực rỡ đất trời,được coi là kinh đô thứ hai sau kinh thành Thăng Long của thế kỷ XIII - XIV. Nơiđây đã sản sinh ra những vị vua anh minh, những tướng lĩnh kiệt xuất làm nên ba1lần chiến thắng vang dội của dân tộc Việt Nam đánh bại quân xâm lược NguyênMông, cùng truyền thống hiếu học góp phần gây dựng nên vương triều Trần hùngmạnh, trở thành một trong những triều đại đỉnh cao của chế độ phong kiến ở nướcta. Ngày nay dấu ấn đó còn lưu lại tại di tích và lễ hội đền Trần, nay thuộc phườngLộc Vượng, thành phố Nam Định.Di tích lịch sử văn hóa đền Trần là một trong những công trình kiến trúc tiêubiểu của tỉnh. Hiện nay dưới lòng đất khu vực quanh đền Trần còn rất nhiều dấutích của hành cung Thiên Trường xưa mà qua các đợt khảo cổ học các nhà nghiêncứu đã khai quật được như: các dải gạch ngói vụn tạo dáng hình hoa chanh viềnquanh nền của kiến trúc, đường ống thoát nước được xếp bằng gạch hoặc các ốngcống tròn…. Về công trình kiến trúc được xây dựng lại từ thế kỉ XVII là một ngôinhà thờ đại tôn họ Trần, đến thời nhà Nguyễn trải qua nhiều lần trùng tu, dựng thêmmột số gian còn lưu lại như công trình kiến trúc ngày nay. Ngày 15/10/2007, Thủtướng chính phủ đã quyết định phê chuẩn xây dựng Dự án bảo tồn, tôn tạo và pháthuy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa thời Trần ở Nam Định. Nhận thấy được giá trịkhoa học và lịch sử lớn của triều Trần. Ngày 27/9/2012 khu di tích lịch sử văn hóađền Trần - chùa Tháp được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt do Thủ tướngchính phủ kí quyết định. Ngày 19/12/2014 lễ hội đền Trần được công nhận là di sảnvăn hóa phi vật thể quốc gia.Lễ hội đền Trần bao gồm hai kỳ lễ hội lớn trong năm là lễ khai ấn tổ chứcvào đêm 14 tháng giêng và lễ hội tháng Tám nhân ngày kỵ Đức Thánh Trần vào dịp20 tháng tám âm lịch hàng năm.Đặc biệt lễ khai ấn được tổ chức vào đêm 14 tháng giêng hàng năm là mộttrong những lễ hội lớn của tỉnh, trong khoảng hơn mười năm trở lại đây nó đã vượtra khỏi phạm vi hương thôn Tức Mặc, trở thành một lễ hội của quốc gia, thu hútđược hàng vạn du khách trên khắp mọi miền đất nước. Trải qua từng thời kì lễ khaiấn tại đền Trần Nam Định đã có những giai đoạn phát triển khác nhau. Từ một nghilễ cung đình của vua quan triều Trần trở thành một nghi lễ lưu truyền trong dòng họTrần được tổ chức bởi các vị cao niên trong làng và đến ngày nay tục lệ này đượcNhà nước hóa. Vì vậy lễ khai ấn được diễn ra tại một không gian thiêng (quần thể di2tích văn hóa Trần – hành cung Thiên Trường xưa), vào thời gian thiêng (canh Týđêm ngày 14 tháng giêng – thời gian mà các quan chức, nhân dân mở đầu cho mộtnăm lao động, làm việc mới) và tính thiêng của “lá ấn” được đóng vào canh Tý đêmngày 14 tháng giêng.Qua đó có thể thấy di tích và lễ hội đền Trần, tp. Nam Định chứa đựng giá trịdi sản văn hóa lớn của một triều đại phong kiến Việt Nam. Do đó vấn đề bảo tồn vàphát huy giá trị di sản này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển củaquốc gia, dân tộc.Mặt khác trong quá trình phục dựng lễ hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạpdẫn đến những giải thích và quan niệm sai lầm về một số ý nghĩa của lễ hội. Điềunày làm cho lễ hội đền Trần trở thành một vấn đề nóng bỏng của dư luận xã hội.Một số nhà nghiên cứu cho rằng hiện n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Việt Nam học Di tích lịch sử văn hóa Công trình kiến trúc Bản sắc dân tộc Văn hóa Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 477 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
155 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 280 0 0
-
64 trang 279 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0