![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học: Tác động của di cư mùa vụ nông thôn - đô thị đến đời sống gia đình nông thôn
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu những đặc trưng di dân mùa vụ nông thôn – đô thị và tác động của nó đến đời sống kinh tế - xã hội của các gia đình nông thôn trên một địa bàn nghiên cứu là xã Cẩm Văn – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp, khuyến nghị cho vấn đề di dân cũng như quản lý di dân mùa vụ nông thôn – đô thị ngày nay đối với các cấp chính quyền địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học: Tác động của di cư mùa vụ nông thôn - đô thị đến đời sống gia đình nông thôn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------*-------------- NGUYỄN THỊ KIM ANHTÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ MÙA VỤ NÔNG THÔN - ĐÔ THỊĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN XÃ CẨM VĂN - CẨM GIÀNG - HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2014 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di dân (migration) không phải là một hiện tượng mới mẻ trong lịch sửphát triển kinh tế - xã hội của bất cứ quốc gia nào. Trong lịch sử Việt Nam đãchứng kiến nhiều cuộc di dân lớn nhỏ do nhiều nguyên nhân khác nhau, từviệc khai hoang lấn biển, mở mang bờ cõi từ thời đầu dựng nước, cho đến cáccuộc di dân có tổ chức với các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhànước. Và đây luôn là mối quan tâm nghiên cứu của nghiều ngành khoa học xãhội cả ở trong và ngoài nước. Đặc biệt kể từ năm 1986, tại kì họp Quốc hội lần thứ VI, chính phủ đãchính thức đề ra chính sách Đổi mới nhằm phát triển đất nước theo địnhhướng kinh tế thị trường. Chính sách Đổi mới đã góp phần giải phóng lựclượng lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như biến đổi xã hội ởquy mô lớn. Ảnh hưởng lớn từ chính sách này đến di dân là không hề nhỏ,một là nó tạo điều kiện cho người lao động tách mình khỏi những ràng buộccủa cơ chế bao cấp, và gò bó trong môi trường hợp tác xã. Người lao độngđược tự do hơn trong lựa chọn công việc và nơi làm việc cho mình. Thứ hai,chính sách Đổi mới nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa đã mở ra một con đường, một kỷ nguyên phát triển mới cho các thànhphần kinh tế, đặc biệt là các thành phần kinh tế tư nhân, ngoài nhà nước mởrộng quy mô sản xuất, từ đó nhu cầu sử dụng lao động tăng, tạo ra nhiều cơhội việc làm cho người dân. Hai tác động này cộng hưởng đã tạo ra một luồngdi dân lớn từ nông thôn đến đô thị của người dân nông thôn nhằm kiếm việclàm, nâng cao thu nhập và điều kiện sống. Rõ ràng, sự thay đổi này tất yếu dùít hay nhiều đều có những tác động nhất định đến đời sống người di dân vàgia đình người di dân nói riêng và đời sống nông thôn nói chung. Vậy tác động cụ thể của di dân nông thôn – đô thị theo mùa vụ đến đờisống gia đình nông thôn như thế nào? Đã có không ít những nhà nghiên cứuquan tâm và tiến hành nghiên cứu về vấn đề di dân cũng như tác động của nó 1đến đời sống kinh tế - xã hội, tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu đều ở quy môlớn và mang tính tổng quát, chung chung. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiêncứu về tác động của di dân nông thôn – đô thị đến đời sống gia đình nôngthôn với trường hợp cụ thể là ở xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương. Đâylà một địa bàn có nhiều biến đổi về đời sống kinh tế - văn hóa, trong đó di dântừ nông thôn đến đô thị cũng là một vấn đề được người dân và các cấp chínhquyền nơi đây quan tâm. Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Tác độngcủa di cư mùa vụ nông thôn - đô thị đến đời sống gia đình nông thôn”(Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương để đóng gópmột bằng chứng cụ thể, chi tiết và bổ sung cho các nghiên cứu vĩ mô trướcđó. Đồng thời chỉ ra thực trạng vấn đề di dân mùa vụ nông thôn – đô thị vàtác động của nó đến đời sống gia đình nông thôn không chỉ cho người dân màcòn cho các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương có những nhìn nhận và giảipháp quản lý tốt hơn vấn đề này. 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài này tiếp cận những kiến thức của xã hội học, trong đó vận dụngnhững lý thuyết cụ thể như lý thuyết hút – đẩy của Everetts Lee và lý thuyếtphân tích mạng lưới xã hội để giải thích hiện tượng di cư mùa vụ nông thôn – đôthị; giúp bổ sung và làm rõ thêm hệ khái niệm của xã hội học và đặc biệt là cáckhái niệm liên quan đến di cư và gia đình. Từ đó góp phần chứng minh các lýthuyết này. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn áp dụng những phương pháp nghiêncứu xã hội học bao gồm các phương pháp thu thập thông tin định lượng và địnhtính để có những bằng chứng khoa học chứng minh cho các giả thuyết nghiêncứu đưa ra. Với những áp dụng này, luận văn có ý nghĩa khoa học sâu sắc. 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài mô tả và phân tích một hiện tượng xã hội đang được quan tâm làdi cư mùa vụ nông thôn – đô thị tại một địa bàn nghiên cứu cụ thể là xã Cẩm 2Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Từ đó chỉ ra thực trạng và các tácđộng của di cư mùa vụ đối với đời sống gia đình nông thôn để hướng tới đưara các khuyến nghị về quản lý di cư tại nông thôn. Đề tài còn giúp người nghiên cứu vận dụng được những kiến thức, kỹnăng, phương pháp trong xã hội học để triển khai một vấn đề cụ thể và cóthêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học: Tác động của di cư mùa vụ nông thôn - đô thị đến đời sống gia đình nông thôn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------*-------------- NGUYỄN THỊ KIM ANHTÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ MÙA VỤ NÔNG THÔN - ĐÔ THỊĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN XÃ CẨM VĂN - CẨM GIÀNG - HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2014 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di dân (migration) không phải là một hiện tượng mới mẻ trong lịch sửphát triển kinh tế - xã hội của bất cứ quốc gia nào. Trong lịch sử Việt Nam đãchứng kiến nhiều cuộc di dân lớn nhỏ do nhiều nguyên nhân khác nhau, từviệc khai hoang lấn biển, mở mang bờ cõi từ thời đầu dựng nước, cho đến cáccuộc di dân có tổ chức với các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhànước. Và đây luôn là mối quan tâm nghiên cứu của nghiều ngành khoa học xãhội cả ở trong và ngoài nước. Đặc biệt kể từ năm 1986, tại kì họp Quốc hội lần thứ VI, chính phủ đãchính thức đề ra chính sách Đổi mới nhằm phát triển đất nước theo địnhhướng kinh tế thị trường. Chính sách Đổi mới đã góp phần giải phóng lựclượng lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như biến đổi xã hội ởquy mô lớn. Ảnh hưởng lớn từ chính sách này đến di dân là không hề nhỏ,một là nó tạo điều kiện cho người lao động tách mình khỏi những ràng buộccủa cơ chế bao cấp, và gò bó trong môi trường hợp tác xã. Người lao độngđược tự do hơn trong lựa chọn công việc và nơi làm việc cho mình. Thứ hai,chính sách Đổi mới nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa đã mở ra một con đường, một kỷ nguyên phát triển mới cho các thànhphần kinh tế, đặc biệt là các thành phần kinh tế tư nhân, ngoài nhà nước mởrộng quy mô sản xuất, từ đó nhu cầu sử dụng lao động tăng, tạo ra nhiều cơhội việc làm cho người dân. Hai tác động này cộng hưởng đã tạo ra một luồngdi dân lớn từ nông thôn đến đô thị của người dân nông thôn nhằm kiếm việclàm, nâng cao thu nhập và điều kiện sống. Rõ ràng, sự thay đổi này tất yếu dùít hay nhiều đều có những tác động nhất định đến đời sống người di dân vàgia đình người di dân nói riêng và đời sống nông thôn nói chung. Vậy tác động cụ thể của di dân nông thôn – đô thị theo mùa vụ đến đờisống gia đình nông thôn như thế nào? Đã có không ít những nhà nghiên cứuquan tâm và tiến hành nghiên cứu về vấn đề di dân cũng như tác động của nó 1đến đời sống kinh tế - xã hội, tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu đều ở quy môlớn và mang tính tổng quát, chung chung. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiêncứu về tác động của di dân nông thôn – đô thị đến đời sống gia đình nôngthôn với trường hợp cụ thể là ở xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương. Đâylà một địa bàn có nhiều biến đổi về đời sống kinh tế - văn hóa, trong đó di dântừ nông thôn đến đô thị cũng là một vấn đề được người dân và các cấp chínhquyền nơi đây quan tâm. Vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Tác độngcủa di cư mùa vụ nông thôn - đô thị đến đời sống gia đình nông thôn”(Nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Văn – Cẩm Giàng – Hải Dương để đóng gópmột bằng chứng cụ thể, chi tiết và bổ sung cho các nghiên cứu vĩ mô trướcđó. Đồng thời chỉ ra thực trạng vấn đề di dân mùa vụ nông thôn – đô thị vàtác động của nó đến đời sống gia đình nông thôn không chỉ cho người dân màcòn cho các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương có những nhìn nhận và giảipháp quản lý tốt hơn vấn đề này. 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài này tiếp cận những kiến thức của xã hội học, trong đó vận dụngnhững lý thuyết cụ thể như lý thuyết hút – đẩy của Everetts Lee và lý thuyếtphân tích mạng lưới xã hội để giải thích hiện tượng di cư mùa vụ nông thôn – đôthị; giúp bổ sung và làm rõ thêm hệ khái niệm của xã hội học và đặc biệt là cáckhái niệm liên quan đến di cư và gia đình. Từ đó góp phần chứng minh các lýthuyết này. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn áp dụng những phương pháp nghiêncứu xã hội học bao gồm các phương pháp thu thập thông tin định lượng và địnhtính để có những bằng chứng khoa học chứng minh cho các giả thuyết nghiêncứu đưa ra. Với những áp dụng này, luận văn có ý nghĩa khoa học sâu sắc. 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài mô tả và phân tích một hiện tượng xã hội đang được quan tâm làdi cư mùa vụ nông thôn – đô thị tại một địa bàn nghiên cứu cụ thể là xã Cẩm 2Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Từ đó chỉ ra thực trạng và các tácđộng của di cư mùa vụ đối với đời sống gia đình nông thôn để hướng tới đưara các khuyến nghị về quản lý di cư tại nông thôn. Đề tài còn giúp người nghiên cứu vận dụng được những kiến thức, kỹnăng, phương pháp trong xã hội học để triển khai một vấn đề cụ thể và cóthêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ ngành Xã hội học Xã hội học Di cư mùa vụ nông thôn - đô thị Đời sống gia đình nông thônTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 474 11 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0