Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Cơ kỹ thuật: Nghiên cứu hiệu ứng động lực học của gió lên công trình giàn cao tầng có hư hỏng

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 75,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trình bày các phân tích phản ứng động của một kết cấu cao tầng dạng thanh mảnh có hư hỏng dưới tác động của tải trọng gió và ứng dụng nó để phát hiện hư hỏng. Khi có thiệt hại, độ cứng của kết cấu giảm làm gia tăng của các phản ứng động của kết cấu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Cơ kỹ thuật: Nghiên cứu hiệu ứng động lực học của gió lên công trình giàn cao tầng có hư hỏng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CAO VĂN MAINGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG ĐỘNG LỰC HỌC CỦA GIÓLÊN CÔNG TRÌNH GIÀN CAO TẦNG CÓ HƯ HỎNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ KỸ THUẬT Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CAO VĂN MAINGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG ĐỘNG LỰC HỌC CỦA GIÓLÊN CÔNG TRÌNH GIÀN CAO TẦNG CÓ HƯ HỎNGNgành: Cơ kỹ thuậtChuyên ngành: Cơ kỹ thuậtMã số: 60 52 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ KỸ THUẬTNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VIỆT KHOA ` Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn tố t nghiêp: ̣ “Nghiên cứu hiệu ứng động lực họccủa gió lên kết cấu giàn cao tầng có hư hỏng” là công trình nghiên cứu của bảnthân tôi dưới sự hướng dẫn của Phó Giáo sư, Tiế n sỹ Nguyễn Viê ̣t Khoa. Các kế t quả nêu trong luận văn là trung thực, không phải là sao chép toànvăn của bấ t kỳ tài liêu, ̣ công triǹ h nghiên cứu nào khác mà không chỉ rõ trong tàiliêụ tham khảo. Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2015 Tác giả LVTN Cao Văn Maiii iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành đến các thầ y cô giáo trong trườngĐa ̣i ho ̣c Công nghê ̣ – ĐHQGHN cũng như các thầ y cô giảng viên kiêm nhiệm làcán bộ Viê ̣n Cơ ho ̣c – Viê ̣n Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nóichung và các thầ y cô giáo trong khoa Cơ ho ̣c kỹ thuâ ̣t và tự đô ̣ng hóa nói riêngđã tâ ̣n tin ̀ h giảng da ̣y, truyề n đa ̣t cho em nhưng kiế n thức, kinh nghiê ̣m quý báutrong suố t thời gian học tập tại trường. Đă ̣c biê ̣t, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c đế n thầ y giáo PGS. TS. NguyễnViê ̣t Khoa, người thầ y đã tâ ̣n tiǹ h giúp đỡ, trực tiế p chỉ bảo, hướng dẫn em trongsuố t quá trin ̀ h nghiên cứu và hoàn thành luận án tố t nghiêp. ̣ Sau cùng, em xin giửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình ba ̣n bè và ngườithân, những người luôn đô ̣ng viên, đóng góp ý kiế n và giúp đỡ em trong suố tquá trình ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu và hoàn thành luận án tố t nghiê ̣p. Chúc thầ y cô, gia đình, ba ̣n bè ma ̣nh khỏe và thành công! Em xin chân thành cảm ơn!iv v MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iiiMỤC LỤC ......................................................................................................................vDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................ixMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT HIỆN TƯỢNG FLUTTER VÀ BUFFETING TÁCĐỘNG LÊN KẾT CẤU CAO TẦNG CÓ HƯ HỎNG ...................................................4 1.1. Cơ sở lý thuyết về hiện tượng Flutter đối với kết cấu giàn cao tầng. .............4 1.2. Cơ sở lý thuyết về hiện tượng Buffeting đối với kết cấu giàn cao tầng. ........8 1.3. Mô phỏng vận tốc gió ...................................................................................14 Kết luận chương 1 ....................................................................................................14Chương 2. SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN .........................15 2.1. Xây dựng mô hình phần tử hữu hạn giàn cao tầng dạng mảnh. ...................15 2.1.1. Giới thiệu về phương pháp phần tử hữu hạn ............................................15 2.1.2. Thiết lập bài toán động lực học của kết cấu giàn cao tầng dạng mảnh chịu tải trọng gió .....................................................................................................15 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: