Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Kỹ thuật Điện tử, Truyền thông: Nghiên cứu phát triển sản phẩm thương mại hóa trạm thu di động tín hiệu truyền hình vệ tinh ứng dụng trên tàu biển

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.66 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 75,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu, xây dựng mô hình lý thuyết cơ cấu chuyển động cho hệ thống robot 4 bậc tự do; thiết kế cơ khí, lựa chọn linh kiện, vật tư, cơ cấu truyền động chấp hành, motor, cảm biến; lắp đặt, vận hành, chạy thử nghiệm hệ thống không tải và có tải hệ thống trạm thu di động... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Kỹ thuật Điện tử, Truyền thông: Nghiên cứu phát triển sản phẩm thương mại hóa trạm thu di động tín hiệu truyền hình vệ tinh ứng dụng trên tàu biển ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶNG VĂN MƯỜITHIẾT KẾ, CHẾ TẠO ROBOT 04 BẬC TỰ DOMÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG TRÊN TÀU THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶNG VĂN MƯỜI THIẾT KẾ, CHẾ TẠO ROBOT 04 BẬC TỰ DO MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG TRÊN TÀU THỦYNgành: Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thôngChuyên ngành: Kỹ thuật điện tửMã số: 60520203 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THĂNG LONG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự hỗ trợ của đề tài độc lập cấp nhà nước mã sốĐTĐL.CN-02/2017 và đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QG.16.28. Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sựgiúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trường, cán bộ hướng dẫn, gia đình, công ty và bạn bè. Tôixin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến: - TS. Nguyễn Thăng Long, Bộ môn vi cơ điện tử và vi hệ thống, Khoa Điện TửViễn Thông, Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướngdẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn. - Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện chotôi học tập, nghiên cứu tạo tiền đề vững chắc cho tôi hoàn thành khóa luận. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và tất cả bạn bè đã luôn ở bên, ủng hộtôi để hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Đặng Văn Mười LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu của tôi, có hỗ trợ từ cán bộhướng dẫn là TS. Nguyễn Thăng Long cùng các thành viên trong nhóm nghiên cứu. Nộidung nghiên cứu trong luận văn không sao chép bất kỳ công trình nghiên cứu của ngườikhác. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng thông tin, hình vẽ, số liệu được thu thập từ nhiềunguồn khác nhau được chỉ rõ ở phần tài liệu tham khảo. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồngnhà trường cũng như kết quả của luận văn này. Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Học viên Đặng Văn Mười MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................................... vMỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1 TỔNG QUAN .............................................................................................................. 31.1. TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ........................................................... 3 Yêu cầu xây dựng mô hình .............................................................................. 3 Biểu diễn phương hướng của vật thể ............................................................... 41.2. TỔNG QUAN VỀ ROBOT ...................................................................................... 5 Giới thiệu và phân loại robot............................................................................ 5 1.2.1.a. Phân loại theo dạng hình học của không gian hoạt động ................. 5 1.2.1.b. Phân loại theo thế hệ ......................................................................... 6 1.2.1.c. Phân loại theo nguồn dẫn động......................................................... 6 1.2.1.d. Phân loại theo kết cấu động học ....................................................... 7 Robot song song và ứng dụng .......................................................................... 7 THIẾT KẾ CƠ KHÍ .................................................................................................... 92.1. TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN MÔ HÌNH ................................................................... 9 Đánh giá các mô hình r ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: