Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp phân lập tại Việt Nam

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.06 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là lựa chọn và xác định được điều kiện nuôi cấy thích hợp các chủng vi khuẩn tía quang hợp có khả năng tích lũy CoQ10 cao; xây dựng phương pháp tách chiết CoQ10 nhằm định hướng ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp phân lập tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đoàn Thị BắcNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY COENZYME Q10 CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội, 2020BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đoàn Thị BắcNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY COENZYME Q10 CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS. Lê Thị Nhi Công Hướng dẫn 2: TS. Tạ Thu Hằng Hà Nội, 2020 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng tácvới các cộng sự khác; Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, một phầnđã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và chophép của các đồng tác giả; Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Đoàn Thị Bắc ii Lời cảm ơn Với tất cả tấm lòng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắcnhất tới TS. Lê Thị Nhi Công, Trưởng phòng Công nghệ sinh học Môitrường, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam và TS. Tạ Thu Hằng, Trưởng phòng Công nghệ sinh học Nông nghiệp,Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng, là những người thầy đã dành cho tôinhững ý tưởng quý báu, cũng như sự hướng dẫn tận tình, tạo mọi điều kiệnthuận lợi và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Thị Liên và các anh chịtrong Phòng Công nghệ sinh học Môi trường, Viện Công nghệ sinh học đãgiúp đỡ nhiệt tình và đóng góp những ý kiến quý báu cũng như tận tình chỉdạy, tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Học Viện Khoahọc và Công nghệ cùng với Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học- Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo mọi điều kiện cho tôi được họctập và nghiên cứu trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu và Pháttriển Vùng đã tạo điều kiện cho tôi có thời gian để học tập trong thời giancông tác ở Viện, tôi đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ Phòng Công nghệsinh học Nông nghiệp nơi tôi đang công tác, sự giúp đỡ nhiệt tình và độngviên của các anh, chị, em đồng nghiệp, nhân dịp này tôi xin chân thành cảmơn sự giúp đỡ quí báu đó. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, những ngườithân trong gia đình và những người bạn thân thiết đã luôn bên cạnh, động viênvà khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả Đoàn Thị Bắc iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Chữ viết Tiếng anh Tiếng việttắt, kí hiệu Bchl Bacteriochlorophyll Sắc tố diệp lục vi khuẩn CoQ Coenzyme Q CoQ10 Coenzyme Q with chain Coenzyme Q với chuỗi containing 10 isoprene subunits isoprene có chứa 10 tiểu đơn vị HPLC High-performance liquid Sắc kí lỏng hiệu năng chromatography cao OD Optical Density Mật độ quang TCL Thin layer chromatography Sắc kí lớp mỏng VKQH Vi khuẩn quang hợp VKTQH Vi khuẩn tía quang hợp iv Danh mục các bảngBảng 1.1. Hàm lượng Coenzyme Q10 (μg/g) của một số loại thực phẩm........ 7Bảng 3.1. Kết quả đánh giá hàm lượng Coenzyme Q10 của các chủng ......... 28Bảng 3.2. So sánh khả năng sử dụng một số nguồn C của các chủng lựa chọnvới Rhodopseudomonas palustris (M ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: