Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu, ứng dụng học sâu trong phát hiện cột điện và các thiết bị trên đường dây truyền tải điện từ ảnh UAV
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.64 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng học sâu trong phát hiện cột điện và các thiết bị trên đường dây truyền tải điện cao thế từ ảnh UAV” với mục đích để tìm hiểu nhằm trợ giúp cho công tác giám sát, quản lý hệ thống điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu, ứng dụng học sâu trong phát hiện cột điện và các thiết bị trên đường dây truyền tải điện từ ảnh UAV BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC PHẠM HỒNG LONG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG HỌC SÂUTRONG PHÁT HIỆN CỘT ĐIỆN VÀ CÁCTHIẾT BỊ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN TỪ ẢNH UAV LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HÀ NỘI, 2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC PHẠM HỒNG LONG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG HỌC SÂUTRONG PHÁT HIỆN CỘT ĐIỆN VÀ CÁCTHIẾT BỊ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN TỪ ẢNH UAV Chuyên ngành : Công nghệ Thông tin Mã số : 7480102 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Tân HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian tiến hành thực nghiệm và nghiên cứu, em cũng đã hoànthành nội dung luận văn “Nghiên cứu, ứng dụng học sâu trong phát hiện cột điệnvà các thiết bị trên đường dây truyền tải điện từ ảnh UAV”. Quá trình hoàn thànhluận văn không chỉ dựa trên công sức của bản thân nghiên cứu sinh mà còn có sựgiúp đỡ, hỗ trợ tích cực của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. NguyễnThị Thanh Tân, người trực tiếp hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn. Cô đãdành cho em nhiều thời gian, tâm huyết, cho em nhiều nhận xét đúng trọng tâm,đúng thời điểm, giúp luận văn của em được hoàn thiện hơn về mặt nội dung vàhình thức. Cô cũng đã luôn quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để em có thểhoàn thành luận văn đúng tiến độ. Với sự khích lệ và nguồn cổ vũ to lớn từ cô, emđã có nhận thức tốt hơn về trách nhiệm của bản thân với đề tài của mình. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể các thầy cô giáoKhoa Công nghệ Thông tin trường Đại Học Điện lực đã tận tình dạy dỗ và giúpđỡ em trong những năm trên giảng đường Cao học. Nhân dịp này, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã độngviên, tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và quá trình thực hiện luận vănnày. Xin trân trọng cảm ơn đề tài nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệcấp quốc gia, thuộc chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng côngnghệ của công nghiệp 4.0 mã số: KC-4.0.31/19-25 đã hỗ trợ nghiên cứu, thựcnghiệm trong quá trình thực hiện luận văn. Trân trọng! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2023 Học viên Phạm Hồng Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn về đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng học sâu trongphát hiện cột điện và các thiết bị trên đường dây truyền tải điện từ ảnh UAV” làcông trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian qua. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong luận văn và kết quả nghiên cứu là dotôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràngvà chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công trình nghiêncứu này. Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2023 Học viên Phạm Hồng Long MỤC LỤCMỞ ĐẦU................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC SÂU VÀ CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG................................................................................................................................... 3 1.1. Mạng neural nhân tạo. ................................................................................... 3 1.1.1. Perceptrons.............................................................................................. 3 1.1.2. Sigmoid Neurons .................................................................................... 4 1.1.3. Kiến trúc mạng MLP .............................................................................. 5 1.2. Kiến trúc mạng học sâu ................................................................................. 6 1.2.1. Tổng quan về kiến trúc của CNN ........................................................... 6 1.2.2. Chọn tham số cho CNN ........................................................................ 12 1.2.3. Đặc trưng chung của các mạng CNN ................................................... 12 1.2.4. Một số kiến trúc các mạng CNN tiêu biểu ........................................... 13 1.3. Kết luận chương .......................................................................................... 20CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN ĐỐI TƯỢNG DỰA TRÊN MÔHÌNH HỌC SÂU ................................................................................................... 21 2.1. Bài toán phát hiện đối tượng từ hình ảnh .................................................... 21 2.2. Các hướng triển khai trong phát hiện đối tượng từ hình ảnh ......................... 22 2.3. Phương pháp phát hiện đối tượng dựa trên kiến trúc mạng R-CNN ............. 24 2.3.1. Thuật toán R-CNN ..................................................................................... 24 2.3.2. Thuật toán Fast R-CNN ............................................................................. 27 2.3.3. Thuật toán Faster R-CNN .......................................................................... 30 2.3.4. Phân loại bài toán phân đoạn hình ảnh ...................................................... 32 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu, ứng dụng học sâu trong phát hiện cột điện và các thiết bị trên đường dây truyền tải điện từ ảnh UAV BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC PHẠM HỒNG LONG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG HỌC SÂUTRONG PHÁT HIỆN CỘT ĐIỆN VÀ CÁCTHIẾT BỊ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN TỪ ẢNH UAV LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HÀ NỘI, 2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC PHẠM HỒNG LONG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG HỌC SÂUTRONG PHÁT HIỆN CỘT ĐIỆN VÀ CÁCTHIẾT BỊ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN TỪ ẢNH UAV Chuyên ngành : Công nghệ Thông tin Mã số : 7480102 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Tân HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian tiến hành thực nghiệm và nghiên cứu, em cũng đã hoànthành nội dung luận văn “Nghiên cứu, ứng dụng học sâu trong phát hiện cột điệnvà các thiết bị trên đường dây truyền tải điện từ ảnh UAV”. Quá trình hoàn thànhluận văn không chỉ dựa trên công sức của bản thân nghiên cứu sinh mà còn có sựgiúp đỡ, hỗ trợ tích cực của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. NguyễnThị Thanh Tân, người trực tiếp hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn. Cô đãdành cho em nhiều thời gian, tâm huyết, cho em nhiều nhận xét đúng trọng tâm,đúng thời điểm, giúp luận văn của em được hoàn thiện hơn về mặt nội dung vàhình thức. Cô cũng đã luôn quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để em có thểhoàn thành luận văn đúng tiến độ. Với sự khích lệ và nguồn cổ vũ to lớn từ cô, emđã có nhận thức tốt hơn về trách nhiệm của bản thân với đề tài của mình. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể các thầy cô giáoKhoa Công nghệ Thông tin trường Đại Học Điện lực đã tận tình dạy dỗ và giúpđỡ em trong những năm trên giảng đường Cao học. Nhân dịp này, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã độngviên, tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và quá trình thực hiện luận vănnày. Xin trân trọng cảm ơn đề tài nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệcấp quốc gia, thuộc chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng côngnghệ của công nghiệp 4.0 mã số: KC-4.0.31/19-25 đã hỗ trợ nghiên cứu, thựcnghiệm trong quá trình thực hiện luận văn. Trân trọng! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2023 Học viên Phạm Hồng Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn về đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng học sâu trongphát hiện cột điện và các thiết bị trên đường dây truyền tải điện từ ảnh UAV” làcông trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian qua. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong luận văn và kết quả nghiên cứu là dotôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràngvà chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công trình nghiêncứu này. Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2023 Học viên Phạm Hồng Long MỤC LỤCMỞ ĐẦU................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỌC SÂU VÀ CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG................................................................................................................................... 3 1.1. Mạng neural nhân tạo. ................................................................................... 3 1.1.1. Perceptrons.............................................................................................. 3 1.1.2. Sigmoid Neurons .................................................................................... 4 1.1.3. Kiến trúc mạng MLP .............................................................................. 5 1.2. Kiến trúc mạng học sâu ................................................................................. 6 1.2.1. Tổng quan về kiến trúc của CNN ........................................................... 6 1.2.2. Chọn tham số cho CNN ........................................................................ 12 1.2.3. Đặc trưng chung của các mạng CNN ................................................... 12 1.2.4. Một số kiến trúc các mạng CNN tiêu biểu ........................................... 13 1.3. Kết luận chương .......................................................................................... 20CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN ĐỐI TƯỢNG DỰA TRÊN MÔHÌNH HỌC SÂU ................................................................................................... 21 2.1. Bài toán phát hiện đối tượng từ hình ảnh .................................................... 21 2.2. Các hướng triển khai trong phát hiện đối tượng từ hình ảnh ......................... 22 2.3. Phương pháp phát hiện đối tượng dựa trên kiến trúc mạng R-CNN ............. 24 2.3.1. Thuật toán R-CNN ..................................................................................... 24 2.3.2. Thuật toán Fast R-CNN ............................................................................. 27 2.3.3. Thuật toán Faster R-CNN .......................................................................... 30 2.3.4. Phân loại bài toán phân đoạn hình ảnh ...................................................... 32 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin Đường dây truyền tải điện từ ảnh UAV Kiến trúc mạng học sâu Mạng neural nhân tạoTài liệu liên quan:
-
52 trang 441 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 332 0 0 -
97 trang 323 0 0
-
74 trang 310 0 0
-
96 trang 307 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 299 0 0