Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phân cụm mờ trọng số địa lý

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 73,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn bao gồm: Chương 1: Trình bày các kiến thức cơ bản về bài toán phân cụm dữ liệu địa lý, bao gồm các định nghĩa, độ đo và ứng dụng của nó trong 8 các lĩnh vực ý tế, an ninh, xã hội, .v.v. đồng thời trình bày sơ lược về các thuật toán phân cụm mờ trọng số địa lý FCM, NE, FGWC, CFGWC, CFGWC2, IPFGWC, MIPFGWC cùng các ưu nhược điểm của chúng, từ đó đề xuất thuật toán KMIPFGWC. Chương 2: Trình bày thuật toán phân cụm mờ trọng số địa lý KMIPFGWC, với hàm mục tiêu sử dụng độ đo khoảng cách là hàm nhân Gaussian thay vì sử dụng hàm Euclidean truyền thống và sử dụng mô hình SIM2 để nâng cao chất lượng phân cụm cho bài toán. Chương 3: Trình bày một số kết quả thực nghiệm thuật toán KMIPFGWC trên bộ dữ liệu thực tế là bộ dữ liệu địa lý về kinh tế - xã hội từ tổ chức Liên Hợp Quốc – UNO và so sánh nó với các thuật toán MIPFGWC, FGWC để đánh giá hiệu quả của thuật toán đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phân cụm mờ trọng số địa lý ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ THU HOÀNPHÂN CỤM MỜ TRỌNG SỐ ĐỊA LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ THU HOÀN PHÂN CỤM MỜ TRỌNG SỐ ĐỊA LÝ Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Mã số: 60480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đình Hóa TS. Lê Hoàng Sơn HÀ NỘI - 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu,tìm hiểu của riêng cá nhân tôi. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điềuđược trình bày hoặc là của cá nhân tôi hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tàiliệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợppháp. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quyđịnh cho lời cam đoan của mình. Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2014 Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hoàn 2 LỜI CẢM ƠN Trước khi trình bày nội dung chính của luận văn, em xin bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đình Hóa và Tiến sĩ Lê Hoàng Sơn, người đã tậntình hướng dẫn và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành luận văn này. Thứ hai, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn thể các thầy côgiáo trong khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Công nghệ Hà Nội, Đạihọc Quốc gia Hà Nội đã dạy bảo tận tình em trong suốt quá trình em học tập tạikhoa. Thứ ba, em xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô, các anh chị và cácbạn trong Trung tâm Tính toán Hiệu năng cao, trường Đại học Khoa học tựnhiên đã giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãluôn bên em cổ vũ, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và thựchiện luận văn này. Luận văn này được thực hiện dưới sự tài trợ của đề tàiNAFOSTED, mã số: 102.05-2014.01. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng chophép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đượcsự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn để em hoàn thiện luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thu Hoàn 3 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. 1LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 2MỤC LỤC ............................................................................................................. 3DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT ........................................... 5DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................... 6DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................... 6MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 7CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN CỤM DỮ LIỆU ĐỊA LÝ .................... 9 1.1. Phân cụm dữ liệu địa lý ........................................................................... 9 1.1.1. Định nghĩa bài toán ............................................................................. 10 1.1.2. Độ đo khoảng cách.............................................................................. 10 1.1.3. Ứng dụng............................................................................................. 11 1.1.4. Ví dụ thực tế........................................................................................ 12 1.2. Tổng quan về các thuật toán phân cụm dữ liệu địa lý .............................. 13 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................... 13 1.2.2. Thuật toán FCM .................................................................................. 16 1.2.3. Thuật toán NE ..................................................................................... 17 1.2.4. Thuật toán FGWC .................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: