Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tập mờ viễn cảnh và ứng dụng

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.06 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu lý thuyết về tập mờ viễn cảnh (hay còn gọi là tập mờ toàn cảnh) và xây dựng một số độ đo khoảng cách viễn cảnh tổng quát được mở rộng từ độ đo của Cuong & Kreinovich; Từ đó, sử dụng các độ đo này để xây dựng thuật toán phân cụm dữ liệu mới trên tập dữ liệu PFS, cài đặt thực nghiệm nhằm kiểm chứng và đánh giá chất lượng thuật toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tập mờ viễn cảnh và ứng dụng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐINH THỊ BẢOTẬP MỜ VIỄN CẢNH VÀ ỨNG DỤNGLUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐINH THỊ BẢO TẬP MỜ VIỄN CẢNH VÀ ỨNG DỤNG Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Mã số: 60480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH HÓA TS. LÊ HOÀNG SƠN Hà Nội – 2014 1 Lời cảm ơn Trước tiên, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Đình Hóa – Viện CNTT – ĐH Công nghệ và thầy giáo TS. Lê Hoàng Sơn –ĐH Khoa học Tự nhiên đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt thờigian thực hiện luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Công nghệ thông tin –Trường ĐH Công nghệ – ĐH Quốc gia Hà Nội đã tận tình chỉ dạy, cung cấp cho emnhững kiến thức quý báu và luôn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất trongsuốt quá trình em học tập tại trường. Luận văn này thực hiện dưới sự tài trợ củađề tài NAFOSTED, mã số: 102.05-2014.01. Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Côgiáo và các bạn thuộc Trung tâm tính toán hiệu năng cao – ĐH Khoa học Tự nhiên đãtạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình cùngtoàn thể bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên em những lúc gặp phải khó khăn trong họctập, công việc và cuộc sống. 2 Lời cam đoan Những kiến thức trình bày trong luận văn là do tôi tìm hiểu, nghiên cứu và trìnhbày lại theo cách hiểu. Trong quá trình làm luận văn, tôi có tham khảo các tài liệu cóliên quan và đã ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo. Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của tôi và không sao chép của bất kỳ ai. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Học viên Đinh Thị Bảo 3Mục lụcLời cảm ơn .......................................................................................................................1Lời cam đoan ...................................................................................................................2Mục lục ............................................................................................................................3Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt ..............................................................................5Danh mục các bảng..........................................................................................................6Danh mục các hình vẽ, đồ thị ..........................................................................................7MỞ ĐẦU .........................................................................................................................8CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TẬP MỜ ...................................................................10 1.1. Giới thiệu .........................................................................................................10 1.1.1. Định nghĩa tập rõ ......................................................................................10 1.1.2. Định nghĩa tập mờ .....................................................................................11 1.1.3. Các khái niệm liên quan ............................................................................12 1.2. Các phép toán tập hợp trên tập mờ ..................................................................12 1.2.1. Phép bằng nhau .........................................................................................12 1.2.2. Phép lấy phần bù .......................................................................................13 1.2.3. Phép chứa ..................................................................................................13 1.2.4. Phép hợp....................................................................................................13 1.2.5. Phép giao...................................................................................................14 1.2.6. Một số tính chất .........................................................................................14 1.3. Một số mở rộng tập mờ ....................................................................................15 1.3.1. Tập mờ loại hai .........................................................................................15 1.3.2. Tập mờ trực cảm .......................................................................................15 1.3.3. Tập thô, tập thô mờ ...................................................................................16 1.4. Ứng dụng lý thuyết tập mờ ..............................................................................16 1.4.1. Logic mờ ....................................................................................................17 1.4.2. Biến ngôn ngữ ...........................................................................................17 1.4.3. Luật mờ......................................................................................................17 1.4.4. Phân cụm mờ .............................................................................................18 1.5. Kết luận chương ................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: