Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xác thực điện tử và ứng dụng trong giao dịch hành chính

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.30 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn bao gồm: Chương 1: Trình bày cơ sở toán học của xác thực điện tử, số nguyên tố, số học modulo, các phương pháp kiểm tra số nguyên tố. Chương 2: Phân tích các hệ mật mã được sử dụng trong xác thực điện tử: hệ mật RSA và các biến thể, hệ mật AES, hàm băm SHA-1, SHA-2, SHA-3. Chương 3: Trình bày các vấn đề về xác thực điện tử. Xác thực dữ liệu, xác thực thực thể và xác thực hai yếu tố. Chương 4: Trình bày các vấn đề về giao dịch hành chính điện tử. Phân tích, thiết kế và thử nghiệm chương trình ứng dụng chữ ký số RSA và mã hóa AES trong việc quản lý, gửi và nhận văn bản tại trường Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xác thực điện tử và ứng dụng trong giao dịch hành chính ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN XUÂN PHƯƠNG XÁC THỰC ĐIỆN TỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRẦN XUÂN PHƯƠNG XÁC THỰC ĐIỆN TỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm Mã số: 60.48.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ PHÊ ĐÔ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ này được thực hiện tại Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Phê Đô. Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy về định hướng khoa học, liên tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong Bộ môn Công nghệ phần mềm cũng như Khoa Công nghệ Thông tin đã mang lại cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá và bổ ích trong quá trình theo học tại trường. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã quan tâm và động viên giúp tôi có thêm nghị lực, cố gắng để hoàn thành luận văn này. Do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được những sự góp ý quý báu của thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Trần Xuân Phương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xác thực điện tử và ứng dụng trong giao dịch hành chính” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Phê Đô, trung thực và không sao chép của tác giả khác. Trong toàn bộ nội dung nghiên cứu của luận văn, các vấn đề được trình bày đều là những tìm hiểu và nghiên cứu của chính cá nhân tôi hoặc là được trích dẫn từ các nguồn tài liệu có ghi tham khảo rõ ràng, hợp pháp. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm cho lời cam đoan này. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Trần Xuân Phương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vii DANH MỤC BẢNG BIỀU ......................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. viii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 Chương 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA XÁC THỰC ĐIỆN TỬ......................................2 1.1. Số nguyên tố .........................................................................................................2 1.2. Hai số nguyên tố cùng nhau ..................................................................................5 1.3. Số học modulo ......................................................................................................5 1.3.1 Hàm Euler .......................................................................................................5 1.3.2. Không gian Zn, Zn* .........................................................................................5 1.3.3. Đồng dư thức ..................................................................................................5 1.3.4. Giá trị thặng dư bậc hai – Ký hiệu Legendre .................................................6 1.3.5. Ký hiệu Jacobi ................................................................................................6 1.4. Các tiêu chuẩn và phương pháp kiểm tra số nguyên tố ........................................6 1.4.1. Tiêu chuẩn Euler và số giả nguyên tố Euler ..................................................6 1.4.2. Định lý nhỏ Fermat và số giả nguyên tố Fermat ............................................7 1.4.3. Số nguyên tố Mersenne ..................................................................................7 1.4.4. Một số phương pháp kiểm tra số nguyên tố ...................................................8 1.4.4.1. Thuật toán Soloway - Strassen ................................................................8 1.4.4.2. Thuật toán Miler-Rabin ...........................................................................9 1.4.4.3. Thuật toán AKS .....................................................................................10 1.5. Hàm một chiều ....................................................................................................12 1.6. Phép chứng minh không tiết lộ tri thức (thông tin) ............................................12 Kết luận chương 1 ......................................................................................................12 CHƯƠN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: