Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu chiết tách các chất có hoạt tính sinh học từ lá và hoa tam giác mạch để sản xuất trà hòa tan

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.24 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 73,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu chiết tách các chất có hoạt tính sinh học từ lá và hoa tam giác mạch để sản xuất trà hòa tan" nhằm góp phần nâng cao giá trị của cây tam giác mạch (loại cây bản địa, đặc sản của vùng cao nguyên đá Hà Giang) và xóa đói giảm nghèo cho bà con vùng sâu vùng xa. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu chiết tách các chất có hoạt tính sinh học từ lá và hoa tam giác mạch để sản xuất trà hòa tan BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRẦN THỊ TUYẾTNGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ LÁ VÀ HOA TAM GIÁC MẠCH ĐỂ SẢN XUẤT TRÀ HÕA TAN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRẦN THỊ TUYẾTNGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ LÁ VÀ HOA TAM GIÁC MẠCH ĐỂ SẢN XUẤT TRÀ HÕA TAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 8540101 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Bùi Quang Thuật 2. TS. Phạm Thị Thu Hoài HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là sảnphẩm thu được từ quá trình lao động của chính bản thân tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Bùi Quang Thuật và TS. Phạm Thị Thu Hoài. Những thông tin trong khóa luận tốt nghiệp này có nguồn gốc từ cáccông trình khoa học khác đã được trích dẫn đầy đủ trong luận văn và thể hiệntrong phần Tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định về đạo đức trongnghiên cứu khoa học cũng như kết quả luận văn của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Trần Thị Tuyết i LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành không chỉ là công sức của bản thân tác giả màcòn có sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS BùiQuang Thuật người trực tiếp hướng dẫn cho luận văn của tôi. Thầy đã dànhnhiều thời gian, tâm sức, cho tôi nhiều ý kiến, nhận xét quý báu giúp luận văncủa tôi được hoàn thiện hơn về mặt nội dung và hình thức. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến TS. Phạm Thị Thu Hoài những ý kiếnđóng góp quý báu cùng sự quan tâm, động viên và chỉ bảo tận tình của thầy vừagiúp tôi hoàn chỉnh luận văn tốt hơn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên khoaCông nghệ thực phẩm Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ thuật công nghiệp trong suốtquá trình học và thực hiện luận văn này đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi có thế hoànthành đúng tiến độ. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, nhất là cácanh chị em đồng nghiệp TT Dầu, Hương Liệu và PGTP, Viện Công nghiệp thựcphẩm đã luôn động viên, quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận vănnày. ii MỤC LỤC Nội dung TrangLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viDANH MỤC BẢNG BIỂU viiDANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ viiiMỞ ĐẦU 1CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 31.1. Tổng quan về tam giác mạch và trà hòa tan 31.1.1. Giới thiệu về cây tam giác mạch 31.1.2.Thành phần và công dụng của cây tam giác mạch 41.1.3. Tình hình sản xuất và sử dụng cây tam giác mạch tại Việt 5Nam và trên thế giới1.2. Giới thiệu chung về các hợp chất flavonoid 81.2.1. Khái niệm và phân loại flavonoid 81.2.2. Tác dụng sinh học của các chất flavonoid 121.2.3. Giới thiệu về hoạt chất chính Rutin 151.3. Phương pháp chiết tách các hoạt chất sinh học từ thực vật 171.4. Tình hình sản xuất và chế biến trà hòa tan 191.4.1. Tình hình sản xuất và chế biến trà hòa tan 191.4.2. Tình hình nghiên cứu chiết tách các hoạt chất sinh học từ lá 21và hoa tam giác mạch1.5. Cơ sở lý luận của đề tài 231.6. Cơ sở thực tiễn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: